Đón Giáng sinh cùng sách Kim Đồng

Chào đón Giáng sinh và năm mới 2024, NXB Kim Đồng tổ chức nhiều chương trình ưu đãi đặc biệt từ 15% đến 70%, đồng giá và giới thiệu nhiều đầu sách thú vị tới độc giả.

Giáo sư Susan Solomon và kết luận khoa học gây sốc cả thế giới

Ngày 21/12, bên lề buổi giao lưu các nhà khoa học đạt giải VinFuture 2023, Giáo sư Susan Solomon (Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ)- Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học nữ đã có cuộc trao đổi nhanh cùng phóng viên Báo CAND.

Giải thưởng VinFuture 2023 vinh danh 4 công trình khoa học 'Chung sức toàn cầu'

Tối 20/12, Lễ trao giải VinFuture năm 2023 đã được tổ chức tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội với sự tham dự của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, đại diện lãnh đạo ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương, đại diện các Đại sứ quán, tổ chức quốc tế và các nhà khoa học đến từ khắp nơi trên thế giới.

Mỹ: Bang California thông qua quy định chuyển đổi nước thải thành nước uống

CEO của tập đoàn thương mại tái chế WateReuse, đánh giá việc chính quyền bang này thông qua quy định chuyển đổi nước thải thành nước uống báo hiệu 'một kỷ nguyên mới của việc tái sử dụng nước.'

Nhật Bản tạo ra động cơ tên lửa chạy bằng 'phân bò'

Một công ty khởi nghiệp đến từ Nhật Bản đang thử nghiệm các lựa chọn nhiên liệu tên lửa thay thế.

Năng lượng sạch sẽ giúp giảm thiên tai do biến đổi khí hậu

GS. Solomon - nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực hóa học khí quyển vừa chia sẻ một số thông tin về triển vọng phát triển năng lượng sạch bên lề Tuần lễ Khoa học VinFuture.

Giáo sư Susan Solomon: 'Tôi mong được chứng kiến thời điểm lỗ thủng tầng ozone biến mất'

Giáo sư Susan Solomon (Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ) là nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực hóa học khí quyển, với những đóng góp đột phá giúp mở rộng hiểu biết của nhân loại về hiện tượng suy giảm tầng ozone và vai trò của chất chlorofluorocarbons (CFC) trong quá trình đó. Tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture, bà có những chia sẻ về hành trình tìm ra lỗ thủng tầng ozone và bày tỏ hy vọng mình còn đủ sức khỏe để chứng kiến lỗ thủng này dự kiến biến mất vào năm 2050.

Việt Nam giảm thiểu tương đương 1,4 triệu tấn CO2 mỗi năm

Thông tin trên được Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường cho biết tại Hội thảo Tổng kết Dự án Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn 2. Sự kiện do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức.

Quản lý loại trừ các chất gây suy giảm tầng ozone ở Việt Nam

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II'.

Việt Nam giảm tương đương 1,4 triệu tấn CO2 hàng năm

Chiều 18/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) của Việt Nam giai đoạn II (Dự án HPMP II)

Việt Nam đạt cam kết giảm tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng ozone

Việt Nam đã thực hiện đúng cam kết giảm 35% mức tiêu thụ cơ sở các chất gây suy giảm tầng ozone (HCFC) từ 3.600 tấn/năm xuống còn 2.600 tấn/năm trong giai đoạn 2020-2024.

Mỗi năm Việt Nam góp phần giảm thiểu 1,4 triệu tấn CO2

Mỗi năm Việt Nam giảm 1,4 triệu tấn CO2 và trong trong 5 năm trở lại đây đã hoàn thành mục tiêu giảm 35% chất làm suy giảm tầng ozone được cam kết trong Nghị định thư Montreal.

Hướng tới mục tiêu loại bỏ các chất gây suy giảm tầng ozone

Việt Nam đang triển khai các hoạt động để loại trừ hoàn toàn các chất HCFC (nhóm chất gây suy giảm tầng ozone) vào năm 2040, đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính song vẫn bảo đảm được sự phát triển của các ngành kinh tế, các lĩnh vực sản xuất.

Khoa học công nghệ giải quyết vấn đề nước cho Dubai

Đài Channel News Asia giới thiệu những công nghệ giúp thành phố sa mạc Dubai của Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đáp ứng được nhu cầu về nước trong bối cảnh dân số tăng và biến đổi khí hậu.

Cảnh báo về Anthropocene đang thật sự đe dọa Trái đất

Vào tháng 2.2000, Paul Crutzen, người đoạt giải Nobel nhờ công trình nghiên cứu về lỗ thủng tầng ozone, đã đề xuất một khái niệm mới: Anthropocene.

Cách kiểm tra chất lượng không khí trên Smartphone

Thời gian gần đây Việt Nam đang nằm trong những quốc gia có chất lượng ô nhiễm không khí nhất thế giới. Để đo chất lượng không khí bạn nên tải ngay ứng dụng Air Visual hay Air Quality.

Có nên học Hậu Nghệ để bắn rụng Mặt trời cứu Trái đất khỏi nóng?

Thần thoại xưa kể mặt đất quá nóng nên Hậu Nghệ phải bắn rụng bớt mặt trời. Ngày nay, tinh thần câu chuyện xưa đã được giới khoa học cân nhắc.

Việt Nam triển khai các giải pháp làm mát thân thiện với khí hậu

Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của Biến đổi Khí hậu, trong những năm gần đây, Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của các hành động thích ứng với Biến đổi Khí hậu.

Quán quân giọng ca vàng bolero My Phôn làm nàng thơ cho V64

My Phôn, nữ sinh nhạc viện TPHCM vừa đăng quang Giọng ca vàng Bolero Việt Nam mùa 7 sẽ trình diễn trong đêm thời trang chủ đề Hòa Nhịp Giáng Sinh.

Thực trạng thực thi cam kết về môi trường trong các Hiệp định EVFTA

Tham gia kí kết Hiệp định CPTPP và EVFTA, Việt Nam luôn kiên trì theo định hướng phát triển bền vững, xây dựng và đẩy mạnh phát triển kinh tế tuần hoàn, xây dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường.

Hơn nửa triệu người tử vong vì ô nhiễm không khí

Theo The Guardian, Liên minh châu Âu (EU) ghi nhận hơn 500.000 người chết vì ô nhiễm không khí vào năm 2021. Tuy nhiên, khoảng một nửa số ca tử vong có thể tránh được bằng cách giảm ô nhiễm xuống mức giới hạn theo khuyến cáo.

Mức độ ô nhiễm không khí vẫn còn quá cao trên khắp châu Âu

Tờ Xinhua ngày 25/11 trích dẫn một báo cáo mới từ Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết, ô nhiễm không khí hiện là yếu tố nguy cơ sức khỏe môi trường quan trọng nhất ở khu vực châu Âu.

'Sát thủ thầm lặng' tại châu Âu

Không khí ô nhiễm đã làm chết hơn 500.000 người ở Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2021 và khoảng một nửa số ca tử vong này có thể tránh được bằng cách giảm ô nhiễm xuống mức giới hạn như khuyến nghị của các bác sĩ.

Gần 400.000 người chết ở châu Âu vào năm 2021 do không khí bẩn

Gần 400.000 ca tử vong ở châu Âu vào năm 2021 có liên quan đến 3 chất gây ô nhiễm không khí chính, theo một báo cáo của Liên minh châu Âu (EU) cho biết vào thứ Sáu (24/11).

Lỗ thủng tầng Ozone tại Nam Cực đang có xu hướng ngày càng trầm trọng

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học New Zealand, trong 20 năm gần đây, lỗ thủng tần Ozone ở Nam Cực đang có xu hướng ngày càng mở rộng và đáng báo động, chủ yếu do những tác động của biến đổi khí hậu.

Các nhà khoa học cảnh báo lỗ thủng tầng ozone đang mở rộng

Sự phục hồi của tầng ozone – nằm cách Trái đất hàng dặm có chức năng bảo vệ hành tinh khỏi bức xạ cực tím – đã được tôn vinh là một trong những thành tựu môi trường vĩ đại nhất của thế giới.

Nghiên cứu mới: Lỗ hổng tầng ozone có thể còn mở rộng hơn nữa

Các nhà khoa học phát hiện ra sự suy giảm ozone và lỗ hổng sâu hơn là kết quả của thay đổi trong xoáy cực Nam Cực, một vòng xoáy rộng lớn của áp suất thấp và không khí rất lạnh ở trên cao tại Nam Cực.

Nghiên cứu đáng báo động về tầng ozone

Nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Otago (New Zealand) kết luận rằng lỗ thủng tầng ozone không được phục hồi như những báo cáo trước đó mà còn đang mở rộng.

Trà detox cam - món quà cho phái đẹp

Tiếp tục hành trình xây dựng thương hiệu cam hữu cơ của mình, HTX 3T nông sản Cao Phong (3T Farm) đang hoàn thiện những khâu cuối cùng để sớm ra mắt sản phẩm mới từ cam Cao Phong sấy khô. Với những tác dụng giúp tăng đề kháng cho người sử dụng, đặc biệt là tăng sắc khí cho chị em phụ nữ, sản phẩm Trà detox cam được HTX kỳ vọng sẽ được công nhận sản phẩm OCOP trong thời gian tới.

Vật thể cách 2 tỉ năm ánh sáng tấn công, bầu trời Trái Đất nhiễu loạn

GRA 221009A, quái vật mạnh mẽ và chết chóc, đã giải phóng tia gamma mạnh nhất từng được phát hiện trong bầu khí quyển Trái Đất.

Long An thực hiện mô hình 'Bếp ăn tập thể bảo đảm ATTP'

Việc bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trong trường học, doanh nghiệp là vấn đề quan trọng trong việc cải thiện và nâng cao sức khỏe cho học sinh, người lao động

Làm thế nào để bảo vệ da dưới ánh mặt trời?

Việc bảo vệ làn da dưới ánh mặt trời có thể giúp bạn ngăn chặn các nguy cơ tổn thương da và ung thư da.

Việt Nam khẳng định vị thế tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC

Việt Nam đang nỗ lực triển khai các cam kết quốc tế về giảm phát thải ròng khí nhà kính về 0 và huy động nguồn lực tài chính quốc tế để đáp ứng đủ nhu cầu chuyển đổi năng lượng trong nước.

Mỹ ứng dụng công nghệ cao vào sứ mệnh truy lùng khoáng sản chiến lược

Sứ mệnh lập bản đồ địa chất trái đất bằng công nghệ cao hứa hẹn sẽ tạo ra cuộc cách mạng hóa hoạt động khai thác đất hiếm tại Mỹ.

Anh cấm sử dụng khí cười vì mục đích giải trí

Từ ngày 8/11, Chính phủ Anh chính thức cấm sử dụng và sở hữu khí N2O hay còn gọi là 'khí cười' vì mục đích giải trí.

Quảng Nam phát triển du lịch xanh gắn với trách nhiệm cộng đồng

Với nhu cầu của thị trường, của du khách, cộng đồng làm du lịch ở Quảng Nam đã sớm nhận ra rằng, du lịch xanh là nhu cầu của sự phát triển và cũng phù hợp với lợi thế, tiềm năng của tài nguyên du lịch Quảng Nam.

Vụ nổ vũ trụ có thể 'xóa sổ' Trái Đất 1.000 năm nữa

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, vụ nổ kilonova do các sao neutron va chạm có thể tiêu diệt sự sống trên Trái Đất trong 1.000 năm. Thảm kịch tàn khốc này là viễn cảnh không ai muốn xảy ra.

Lỗ thủng tầng ozone nhỏ hơn so với năm ngoái

Theo thông tin mới nhất, lỗ thủng tầng ozone năm 2023 có kích thước trung bình trong 20 năm qua, thậm chí nhỏ hơn một chút so với năm ngoái.

Điều chỉnh dự báo kích thước lỗ thủng tầng ozone

Các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã điều chỉnh lại dự báo về lỗ thủng tầng ozone của Trái đất .Theo thông tin mới nhất, lỗ thủng tầng ozone năm 2023 có kích thước trung bình trong 20 năm qua, thậm chí nhỏ hơn một chút so với năm ngoái.

Hiệp định CPTPP kích thích doanh nghiệp Việt xanh hóa để làm chủ cuộc chơi

Tác động Hiệp định CPTPP đã giúp nhiều doanh nghiệp Việt quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu.