Trong cùng một ngày 18/6, không chỉ Mỹ, Australia mà Canada và Nhật Bản đều đã lên tiếng về những leo thang gần đây tại Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines.
Bất chấp sự phủ nhận của Bắc Kinh, có rất ít sự hoài nghi tại phương Tây về những gì mà Bộ Quốc phòng Mỹ gọi là lực lượng dân quân biển vũ trang (PAFMM) của Trung Quốc, một 'công cụ đắc lực' của Trung Quốc cho những tham vọng ở Biển Đông.
Các hành động, chiến thuật của Trung Quốc tại Biển Đông ngày càng vấp phải sự phản đối gay gắt. Các quốc gia cần hợp tác để đẩy lùi những hành động phi pháp của Bắc Kinh tại vùng biển quan trọng này.
Trong bài viết trên trang tin của Viện Quan hệ Quốc tế Australia (AIIA) ngày 8/2, ông Cameron Smith, chuyên gia về các hoạt động 'vùng xám' và an ninh khu vực đã gợi ý giải pháp nhằm đẩy lùi chiến thuật của Trung Quốc ở Biển Đông.
Việc Trung Quốc bắt tàu nước ngoài báo cáo là không phù hợp luật quốc tế, nhưng nước này đang muốn 'đo' phản ứng và qua đó tăng hiện diện trên biển, theo chuyên gia.
Mỹ và các nước Đông Nam Á có các tuyên bố chủ quyền cạnh tranh với Trung Quốc ở Biển Đông gặp khó khăn trong việc phản ứng với chiến thuật vùng xám của Bắc Kinh.
Nhiều nhà phân tích lo ngại, kế hoạch của Mỹ cắt giảm ngân sách đóng mới tàu chiến sẽ tạo đà cho Trung Quốc xây dựng lực lượng hải quân lớn mạnh nhất thế giới.
Các cơ quan báo chí quốc tế nên được đưa tới để theo dõi các hoạt động của Trung Quốc, trong khi Việt Nam với tư cách là thành viên Hội đồng Bảo an cần nêu bật mối quan tâm của các nước trong khu vực.
Lực lượng dân quân biển của Trung Quốc có thể lên tới hàng trăm tàu thuyền và hàng nghìn thành viên thủy thủ đoàn hùng hậu, mặc dù Bắc Kinh không thừa nhận sự tồn tại của họ. Tuy nhiên, các chuyên gia phương Tây cho rằng, đây là một phần lực lượng không thể thiếu trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thực thi các yêu sách lãnh thổ của mình ở Biển Đông và hơn thế nữa.
Lực lượng dân quân biển hùng hậu mà Trung Quốc nói là 'tàu cá' đang tung hoành trên khắp các khu vực của Biển Đông nhằm thúc đẩy yêu sách lãnh thổ phi pháp của Bắc Kinh.
Trung Quốc đang tiếp tục dùng chiến lược 'vùng xám', thực hiện âm mưu chiếm biển đảo ở Biển Đông mà không cần nổ súng như cách đây nhiều năm.
Cuộc họp cấp cao hồi trung tuần tháng 3 giữa các nhà ngoại giao Mỹ và Trung Quốc tại Alaska đã xác nhận rằng, trong tương lai gần, 'cạnh tranh' sẽ là mô hình chính trong quan hệ Washington-Bắc Kinh. Và, điều này càng trở nên hiện hữu khi Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1-2 với quy định cho phép sử dụng vũ khí đối với tàu thuyền nước ngoài.
Việc hơn 200 tàu cá Trung Quốc neo đậu tại đá Ba Đầu là hành động khiêu khích, đe dọa tới sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và làm gia tăng căng thẳng đáng kể trong khu vực.
Cộng đồng quốc tế những ngày qua đồng loạt phát cảnh báo phản đối các hoạt động phi pháp của Trung Quốc đang tăng cường ở Biển Đông, khiến căng thẳng leo thang trong khu vực và gây ảnh hưởng đến một trong những tuyến đường thương mại trọng yếu của thế giới.
Các quốc gia khu vực và cộng đồng quốc tế đã có những động thái mạnh mẽ đáp trả những hành động hung hăng, gây hấn làm căng thẳng tình hình Biển Đông của Trung Quốc thời gian qua như liên tiếp tổ chức tập trận hay tập trung bất thường hàng trăm tàu dân binh.