Ngày 10/9, Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) thông báo, từ đầu năm đến nay, đã ghi nhận hơn 9.000 trường hợp nhiễm virus Oropouche lây truyền qua muỗi ở châu Mỹ, trong đó có 2 ca tử vong.
Theo WHO, lô vaccine đậu mùa khỉ đầu tiên được gửi tới Cộng hòa Dân chủ Congo là một nỗ lực kiểm soát sự bùng phát dịch bệnh.
Hơn 20 người Mỹ trở về từ Cuba đã bị nhiễm một loại virus lây truyền bởi côn trùng trong những tháng gần đây. Tất cả họ đều mắc bệnh do virus Oropouche gây ra.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, các nước Mỹ, Cuba, Colombia và Brazil đang lo ngại dịch Oropouche bùng phát, trong khi nhiều quốc gia khác trong khu vực bắt đầu triển khai biện pháp phòng ngừa căn bệnh lây truyền qua muỗi đốt này, đặc biệt sau khi Brazil ghi nhận 2 ca tử vong do virus Oropouche (OROV).
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, ngày 21/8, Bộ Y tế Cuba cảnh báo về tình trạng gia tăng đáng kể các trường hợp nhiễm virus Oropouche trên đảo quốc này, đồng thời cho biết tình hình dịch tễ học đang diễn biến phức tạp trong bối cảnh mầm bệnh này lưu hành đồng thời cùng các mầm bệnh khác như cúm và sốt xuất huyết.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) đã đưa ra lời kêu gọi các nước trong khu vực thực hiện các hành động phòng ngừa và kiểm soát dịch tễ trước sự gia tăng các trường hợp nhiễm virus Oropouche (OROV) ở 5 quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh, gồm Brazil, Bolivia, Peru, Cuba và Colombia.
Chính phủ Mexico hôm 16/7 thông báo vừa ký hợp đồng tuyển dụng thêm 2.700 chuyên gia y tế Cuba đến làm việc tại nước này trong bối cảnh quốc gia Bắc Mỹ thiếu hụt trầm trọng lực lượng y tế tại các vùng sâu vùng xa, đặc biệt các chuyên gia đầu ngành.
Dữ liệu từ Bộ Y tế Brazil ghi nhận 5.145.295 ca sốt xuất huyết ở năm 2024, cũng là mức cao nhất mọi thời đại, với 2.899 trường hợp đã tử vong vì căn bệnh này.
Bộ Y tế vừa tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Đào Hồng Lan.
Tính từ đầu năm đến nay, tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) cho biết số ca nhiễm sốt xuất huyết ở các nước châu Mỹ đã tăng gần gấp rưỡi trong 3 tuần qua, lên tới 5,2 triệu ca mắc.
Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) - một cơ quan của LHQ, mới đây cho biết đã xác nhận hơn 5,2 triệu trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết trên khắp châu Mỹ trong năm nay, tăng hơn 48% so với 3,5 triệu trường hợp mà nhóm này báo cáo vào cuối tháng trước và cao hơn 2,5 lần so với mốc kỷ lục 2 triệu ca nhiễm được ghi nhận trong cả năm 2023.
Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) cho biết, số ca nhiễm sốt xuất huyết ở các nước châu Mỹ tăng gần 50% trong 3 tuần qua, lên tới 5,2 triệu ca mắc bệnh, tính từ đầu năm 2024 đến nay, trong đó có hơn 1.800 ca tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 18/4, Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) cho biết số ca nhiễm sốt xuất huyết ở các nước châu Mỹ đã tăng gần 50% trong ba tuần qua, lên tới 5,2 triệu ca mắc bệnh tính từ đầu năm 2024 đến nay, trong đó có hơn 1.800 ca tử vong.
Chiều 10/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh đến 63 điểm cầu UBND, Sở Y tế tỉnh, Thành phố và các điểm cầu viện chuyên ngành của Bộ Y tế. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ Trưởng Bộ Y tế chủ trì.
Từ đầu năm 2024 đến nay, một số bệnh như: tay chân miệng, sởi, ho gà… gia tăng số ca mắc. Đặc biệt, cũng trong thời gian này, nước ta ghi nhận ca bệnh mắc cúm A (H9N2) đầu tiên.
Chiều 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Bà Đào Hồng Lan, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị tại điểm cầu Bộ Y tế.
Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho hay đối với ca mắc cúm A/H9N2 tại Tiền Giang, do có bệnh nền là xơ gan và tiểu đường nên có dấu hiệu triệu chứng nặng hơn.
Tại hội nghị, các chuyên gia cho rằng, các bệnh truyền nhiễm đang diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều bệnh mới nổi, tái nổi; nhiều dịch bệnh có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... số ca mắc cũng đang có sự gia tăng nhanh ở các tỉnh thành.
Chiều 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh kết nối đến 63 điểm cầu UBND, Sở Y tế tỉnh, thành phố và các viện chuyên ngành của Bộ Y tế.
Hiện nay tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới đang diễn biến phức tạp. Đại dịch COVID-19 trong những năm qua đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng vaccine cho trẻ em...
Kể từ đầu năm nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng khắp châu Mỹ từ Puerto Rico đến Brazil, với 3,5 triệu trường hợp mắc bệnh được ghi nhận.
Các quốc gia châu Mỹ có thể phải đối mặt với nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng nhất trong lịch sử.
Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) đang cảnh báo nguy cơ về một đợt bùng phát dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng nhất từ trước đến nay ở Trung và Nam Mỹ khi số ca nhiễm sốt xuất huyết từ đầu năm đến nay ở khu vực này đã vượt quá 3,5 triệu người, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có hơn 1.000 ca tử vong.
Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) chi nhánh châu lục của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo các quốc gia châu Mỹ có thể phải đối mặt trước nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng nhất trong lịch sử sau khi ghi nhận số ca mắc căn bệnh chết người này trong quý 1 năm 2024 tăng cao.
Các quốc gia châu Mỹ có thể phải đối mặt với nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Cảnh báo này được Tổ chức Y tế Liên Mỹ (gọi tắt là PAHO) đưa ra này 28/3, trong bối cảnh châu lục này ghi nhận số ca sốt xuất huyết trong Quý 1 năm 2024 tăng 300% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 28/3 (giờ châu Mỹ), Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) – chi nhánh châu lục của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo các quốc gia châu Mỹ có thể phải đối mặt trước nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng nhất trong lịch sử sau khi ghi nhận số ca mắc căn bệnh chết người này trong Quý 1 năm 2024 cao gấp 3 so với cùng kỳ năm ngoái.
Đợt bùng phát dịch sốt xuất huyết lớn ở Argentina đang trên đà phá vỡ các kỷ lục trước đó, gây ra mối lo ngại ngày càng tăng trên khắp Nam Mỹ, nơi thời tiết ấm và ẩm ướt hơn khiến số ca mắc bệnh tăng vọt.
Cùng với những diễn biến mới về tình hình ở Gaza, vụ thảm sát ở Papua New Guinea, nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết tại châu Mỹ, làn sóng nghỉ việc của nhân viên y tế Hàn Quốc,… là một số sự kiện đáng chú ý của thế giới tuần qua (19 – 25/2).
Ngày 21/2, Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) cảnh báo các quốc gia châu Mỹ cần áp dụng những biện pháp khẩn cấp nhằm kiểm soát và ngăn chặn sự sinh sôi của loài muỗi vằn Aedes – loài côn trùng trung gian lây truyền bệnh sốt xuất huyết hiện đang có nguy cơ bùng phát trong khu vực.
Brazil đang trải qua một đợt bùng phát sốt xuất huyết cực lớn và các chuyên gia y tế công cộng cho biết đây là chỉ dấu về sự gia tăng số ca mắc bệnh sắp tới ở cả châu Mỹ.
Liên hợp quốc cảnh báo các quốc gia khu vực Mỹ Latin và Caribe hiện đang 'chệch hướng' khỏi triển vọng đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) cũng như các mục tiêu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt ra liên quan xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực và chống suy dinh dưỡng. Những thách thức nghiêm trọng này đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng trong khu vực lẫn nỗ lực của các tổ chức quốc tế.
Thông tấn xã Cuba (ACN) ngày 16/8 đưa tin nước này đã nhận được 26 tấn vật tư y tế do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tài trợ bằng nguồn kinh phí của Nga.
Hàng hóa bao gồm chỉ khâu, bộ phẫu thuật, dụng cụ, dịch truyền, chất khử trùng, các loại thuốc kháng sinh phổ rộng, thuốc giảm đau, chống viêm, cũng như các loại thuốc kiểm soát các bệnh không lây...
Viêm gan do virus là bệnh nghiêm trọng gây viêm và tổn thương gan, có thể truyền từ người này sang người khác.
Mỹ Latinh là khu vực chịu tác động lớn nhất của đại dịch COVID-19, do đó các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần ở Mỹ Latinh đang ngày một trầm trọng
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Chính phủ Canada và Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) ngày 4/4 đã hoàn thành việc bàn giao 321 tủ lạnh bảo quản thuốc cho Cuba để hỗ trợ đảo quốc Caribe này tăng cường năng lực phân phối vaccine trong hệ thống y tế quốc gia.
'Thu hẹp khoảng cách chăm sóc' là chủ đề xuyên suốt của chiến dịch kéo dài 3 năm, được khởi động từ năm 2022 nhân Ngày Thế giới phòng chống ung thư 4/2, trong bối cảnh Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc ung thư sẽ tăng 81% tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình vào năm 2040 do thiếu nguồn lực đầu tư cho việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh nguy hiểm này.
Quốc gia này chính thức cấm hoàn toàn việc hút thuốc lá ở nơi công cộng.
Hệ thống y tế nhiều quốc gia đang có nguy cơ quá tải do nhiều dịch bệnh đạt đỉnh cùng lúc với làn sóng COVID-19 mới như một kiểu trả nợ miễn dịch