Thúc đẩy cải cách hành chính: Nâng cao ý thức, trách nhiệm phục vụ người dân

Xác định cải cách hành chính (CCHC) là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, là khâu đột phá góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Long An tập trung chỉ đạo sâu sát, đồng bộ trên các lĩnh vực. Nhờ đó, năm 2022, chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) của tỉnh Long An có sự bứt phá, xếp hạng 8/63 tỉnh, thành.

Bắc Ninh tích cực đẩy mạnh công tác chuyển đổi số

Thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng vào việc cải cách hành chính, nâng cao sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp.

Cải cách hành chính góp phần phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực

Được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, những năm qua, công tác cải cách hành chính (CCHC) trên địa bàn tỉnh Long An đạt nhiều kết quả tích cực, khá toàn diện trên tất cả lĩnh vực, nhất là trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải cách chế độ công vụ, chuyển đổi số, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo đúng trình tự, được kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi trong toàn tỉnh.

Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số

Cổng DVC của tỉnh duy trì kết nối nền tảng thanh toán PayGov và nền tảng thanh toán của Cổng DVC quốc gia để phục vụ thanh toán trực tuyến những giao dịch thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính về đất đai.

Long An - điểm đến đầu tư thân thiện, giàu tiềm năng English Edition

Mục tiêu của Long An là trở thành tỉnh phát triển công nghiệp, là một trong những trung tâm sản xuất quan trọng của khu vực phía Nam. Để đạt mục tiêu này, chính quyền tỉnh đặc biệt quan tâm công tác cải cách hành chính (CCHC), tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thân thiện, hiệu quả và an toàn.

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Long An hoàn thành 8 nhiệm vụ trọng tâm năm 2021

Sáng 21/1, Sở Thông tin và Truyền thông (TTTT) tỉnh Long An tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của ngành TTTT. Giám đốc Sở TTTT – Nguyễn Bá Luân chủ trì hội nghị.

Chính quyền điện tử lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm

Chính quyền điện tử (CQĐT) là chính quyền ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông nhằm tăng hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. Vừa qua, UBND tỉnh đã ban hành Kiến trúc CQĐT phiên bản 2.0. Đây là một bước đi quan trọng để tạo tiền đề xây dựng CQĐT và chuyển đổi số tại Quảng Trị trong thời gian tới.

Thủ tướng: 'Xây dựng Chính phủ điện tử là vấn đề lớn, thúc bách để đưa đất nước phát triển'

Chiều nay (26/8), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị trực tuyến của UBQG về Chính phủ điện tử (CPĐT) với Ban chỉ đạo xây dựng CPĐT các bộ ngành và 63 tỉnh thành phố.

Hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử

Ngày 26/8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương. Dự Hội nghị tại điểm cầu tỉnh ta có đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, các huyện, thành phố.

Thủ tướng chủ trì hội nghị trực tuyến về Chính phủ điện tử

Chiều nay, 26/8, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) đã tổ chức hội nghị trực tuyến với các Ban chỉ đạo xây dựng CPĐT bộ, ngành và Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử 63 tỉnh, thành phố.

Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông

Ngày 25/8, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông về tình hình triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin theo Nghị quyết số 17/NQ-CP, ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025.

PayGov là nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số nhanh tại Việt Nam

Hệ thống PayGov được phát triển để đáp ứng những nhu cầu về hỗ trợ thanh toán trực tuyến trong Chính phủ số, phát triển nền kinh tế số, xã hội số. Qua đó, thực hiện vai trò của Bộ TT&TT trong tạo lập nền tảng để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh tại Việt Nam.

Kết nối PayGov, Bộ VHTT&DL vượt mốc 30% dịch vụ công online mức 4

Nhờ kết nối qua Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã hoàn thành vượt chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 theo yêu cầu của Chính phủ.

RA MẮT CỔNG HỖ TRỢ THANH TOÁN QUỐC GIA

Sáng 24/7, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Lễ ra mắt 'Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia (PayGov)' với sự tham gia của đại diện Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Tổng Cục thuế, các đơn vị chuyên trách về CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, 63 Sở Thông tin và Truyền thông trên cả nước (theo hình thức trực tuyến) cùng nhiều cơ quan, doanh nghiệp trong lĩnh vực thanh toán điện tử.

Thanh toán dịch vụ công bằng VNPAY qua cổng thanh toán PayGov

Kể từ nay, doanh nghiệp và người dân có thể thanh toán các dịch vụ công qua Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov bằng nhiều hình thức như chuyển khoản ứng dụng ngân hàng, thanh toán thẻ hoặc quét mã QR của VNPAY.

Cổng thanh toán PayGov: Giải pháp giúp người dân và doanh nghiệp thanh toán dịch vụ công

Với sự ra đời của cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov, người dân và doanh nghiệp có thể dễ dàng tra cứu, tìm kiếm, thực hiện thanh toán mọi lúc, mọi nơi, trên mọi kênh và đảm bảo thân thiện.

Ví MoMo kết nối với cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia

Tại sự kiện ra mắt Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia (Cổng PayGov) do Bộ TT-TT tổ chức, đại diện Ví MoMo đã thực hiện ký kết Thỏa thuận hợp tác với Cục Tin học hóa, Bộ TT-TT về việc triển khai Cổng thanh toán quốc gia.

Kết nối Cổng PayGov, Ví MoMo hỗ trợ mục tiêu 'Thuận lợi - Minh bạch - Tin cậy'

Tại sự kiện ra mắt Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia (PayGov) sáng nay, Ví Điện tử MoMo được Bộ Thông tin và Truyền thông lựa chọn là kênh thanh toán điện tử của Cổng PayGov.

Ngân Lượng chính thức là kênh thanh toán điện tử của PayGOV

Ngày 24/7, Ngân Lượng đã trở thành kênh trung gian thanh toán của Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia (PayGOV), giúp đẩy mạnh cung cấp và tối đa hóa tiện ích cho các cá nhân và tổ chức trong quá trình thanh toán trực tuyến các khoản phí, lệ phí dịch vụ công mức 3, 4, góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử.

Gỡ 'điểm thắt cổ chai' trong thanh toán dịch vụ công trực tuyến

Cổng PayGov (pay.gov.vn) không làm chức năng thanh toán trực tuyến mà thực hiện chức năng tạo lập nền tảng hỗ trợ cho các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của bộ, ngành, địa phương kết nối với các hệ thống trung gian thanh toán.

Ra mắt Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov

Việc Bộ TT-TT phát triển, sớm đưa vào sử dụng PayGov sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối; sử dụng PayGov hoàn thành chỉ tiêu về dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020 và giúp người dân thanh toán dễ dàng, thuận tiện khi sử dụng dịch vụ công.

Ra mắt Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov

Cổng hỗ trợ thanh toán dịch vụ công quốc gia PayGov đã được ra mắt và kết nối với 9 trung gian thanh toán, thử nghiệm kết nối với cổng dịch vụ công trực tuyến một số bộ, ngành.

Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov chính thức đi vào hoạt động

Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia (PayGov) tạo lập nền tảng hỗ trợ cho các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của Bộ, ngành, địa phương kết nối với các hệ thống trung gian thanh toán.

PayGov không chỉ đáp ứng nhu cầu thanh toán cho dịch vụ công trực tuyến

Ngày 24/7, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức lễ ra mắt Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia (Cổng PayGov).