Dữ liệu cá nhân của trẻ em – bất cập khi thực thi

LTS: Tiếp theo bài viết 'Hài hòa quyền lợi giữa các bên liên quan' ở KTSG số 29-2024, phát hành ngày 18-7, chủ đề 'Sự đồng ý' trong xử lý dữ liệu cá nhân kỳ này được tiếp nối với bài viết của LS. Nguyễn Long(*) và LS. Phương Đặng(**).

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng in-tơ-nét cao nhất thế giới với gần 80% dân số sử dụng, dữ liệu cá nhân (DLCN) của 2/3 dân số Việt Nam đang được lưu trữ, đăng tải, chia sẻ và thu thập trên không gian mạng với nhiều hình thức và mức độ chi tiết khác nhau. Trong hai năm 2022, 2023, Việt Nam đã khởi tố 5 vụ án hình sự với hàng nghìn GB dữ liệu và hàng tỉ thông tin cá nhân bị mua bán. Điều này cho thấy cần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ DLCN trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo pháp luật quốc tế đang đặt ra cấp thiết.

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi nó được đặt trong bối cảnh hội nhập, khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề này còn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện.

Trung Quốc: Thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài

Trong bối cảnh mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc giảm 8% so với cùng kỳ năm ngoái, Chính phủ đã đưa ra 'Kế hoạch hành động' nêu ra nhiều biện pháp khác nhau để thu hút đầu tư nước ngoài. Đây là kế hoạch mới nhất trong nỗ lực nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc.

Trung Quốc tiến tới siết chặt 'dữ liệu quan trọng'

Vào tháng 8-2023, với việc dự thảo các quy định mới về kiểm soát chặt chẽ hơn nữa 'dữ liệu quan trọng' (important data), Trung Quốc đang đi xa hơn nữa trong việc phân loại và kiểm soát việc truyền – nhận dữ liệu qua biên giới – điều chắc chắn sẽ ảnh hưởng không chỉ tới hoạt động kinh doanh mà cả hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D).

LinkedIn đóng cửa ứng dụng cuối cùng ở Trung Quốc khi cắt giảm việc làm toàn cầu

LinkedIn, nền tảng thuộc sở hữu của Microsoft dành cho người tìm việc và nhà tuyển dụng, đóng cửa ứng dụng từng ra mắt ở Trung Quốc cách đây chưa đầy hai năm.

Mỹ: Luật dữ liệu 'mơ hồ' của Trung Quốc đang tạo ra một môi trường 'hạn chế độc nhất'

Dữ liệu và chế độ an ninh mạng của Trung Quốc đang tạo ra một môi trường kinh doanh 'hạn chế độc nhất' và các công ty Mỹ phải đối mặt với chi phí hoạt động cao hơn do tính phức tạp của nó, một nhà vận động hành lang kinh doanh của Mỹ cho biết trong một báo cáo hôm 21-4.

Tranh cãi xung quanh phần mềm có khả năng dự đoán người muốn thôi việc

Một nhân viên văn phòng ở Trung Quốc cho biết anh đã bị sa thải sau khi công ty sử dụng phần mềm dự đoán khả năng thôi việc để phát hiện ra anh đang xin việc ở nơi khác.

Trung Quốc lên kế hoạch xây dựng 'cảng dữ liệu tự do' tại Quảng Châu

Trung Quốc sẽ xây dựng một 'cảng dữ liệu tự do' tại quận Nam Sa, tỉnh Quảng Châu bằng khoản đầu tư trị giá 31,8 tỷ Nhân dân tệ (5 tỷ USD) theo Nam Phương Nhật Báo.

Trung Quốc khởi động chiến dịch 'làm sạch' mạng Internet

Ngày 23/12, Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc (CAC) cho biết sẽ quản lý sát sao các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội và trang chia sẻ video để ngăn chặn các tài khoản và thông tin giả mạo.

Trung Quốc yêu cầu 38 ứng dụng điều chỉnh việc thu thập dữ liệu quá mức

Chính phủ Trung Quốc đã yêu cầu 38 ứng dụng từ một số công ty, bao gồm cả 'đại gia' Tencent Corp sửa đổi hoạt động mà chính phủ cho là 'thu thập quá nhiều thông tin cá nhân' từ người dùng.

Sau khi Microsoft đóng cửa Linkedin, Yahoo chạy khỏi Trung Quốc vì luật và môi trường khắc nghiệt

Yahoo cho biết đã ngừng cho phép các dịch vụ của mình có thể truy cập từ Trung Quốc đại lục 'trong bối cảnh môi trường kinh doanh và pháp lý ngày càng thách thức'. Đây là thương hiệu công nghệ phương Tây thứ hai rời nước này trong những tuần gần đây.

Vì sao Apple sẽ chiến đấu để ở lại Trung Quốc mặc Facebook, Microsoft đóng cửa mạng xã hội?

Đã có thời điểm các gã khổng lồ công nghệ của Mỹ đều ở Trung Quốc, thậm chí cả Facebook và Google.

Tencent sẽ lập ủy ban độc lập giám sát quyền riêng tư

Tencent là tập đoàn công nghệ đầu tiên ở Trung Quốc tuyên bố thành lập ủy ban giám sát quyền riêng tư. Một số chuyên gia đặt câu hỏi về tính độc lập của ủy ban này.

Ứng dụng WeChat của Trung Quốc bị phát hiện 'lén' xem kho ảnh của người dùng

WeChat - ứng dụng nhắn tin lớn nhất Trung Quốc - vừa bị phát hiện quét kho ảnh của khách hàng ngay cả khi không được bật lên.

Trung Quốc 'làm khó' các doanh nghiệp công nghệ

Luật Bảo vệ Thông tin cá nhân (PIPL) đã được cơ quan lập pháp Trung Quốc thông qua vào ngày 20/8. Luật này có thể sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến các công ty công nghệ.

Trung Quốc thông qua luật bảo mật mới

Trung Quốc vừa thông qua luật bảo mật mới nhằm bảo vệ dữ liệu cá nhân của người dùng. Luật mới được đưa ra trong bối cảnh các công ty công nghệ Trung Quốc tiến hành giám sát trong nước và đặt ra các quy tắc mới về việc xử lý thông tin của người dùng. Luật có hiệu lực từ ngày 1/11.

Bảo vệ thông tin cá nhân: Luật mới, nhưng liệu tinh thần có mới?

Luật Bảo vệ thông tin cá nhân của Trung Quốc (tên tiếng Anh: Personal Information Protection Law – PIPL) được thông qua vào tháng 8-2021 và đã có hiệu lực kể từ ngày 1-11-2021. Xin nhắc lại rằng trước PIPL, Trung Quốc đã thông qua Luật An ninh mạng (2017), Luật An ninh dữ liệu (2021), cũng như có một vài quy định liên quan tới việc bảo vệ thông tin cá nhân trong Bộ luật Dân sự, hay trong luật liên quan tới thương mại điện tử, nhưng đây là lần đầu tiên Trung Quốc có một luật riêng – bao quát cũng như chi tiết – liên quan tới dữ liệu cá nhân.PIPL không chỉ là luật về dữ liệu cá nhân, nó còn là luật về quản lý xã hội và an ninh quốc gia của Trung Quốc.Nếu như ở châu Âu, lý do chính cho sự ra đời của GDPR là để bảo vệ người dân không chỉ trước những nguy cơ lạm dụng từ giới doanh nghiệp, hay khỏi các hoạt động tội phạm mạng, mà còn trước nguy cơ lạm dụng từ chính cơ quan nhà nước, chính phủ, thì PIPL của Trung Quốc lại không hề mang sứ mệnh này.