Từ đầu tháng 10, có nhiều thời điểm, nhiều vị trí, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đã lên đến 197, tương ứng với thang màu đỏ. Chỉ số này thể hiện chất lượng không khí ở mức xấu.
Theo thông tin từ Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), qua theo dõi chu kỳ diễn biến chất lượng môi trường không khí hàng năm, từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau, không khí tại một số địa phương thường diễn biến xấu.
Tình trạng ô nhiễm không khí đã quay trở lại Hà Nội làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân khi hàng loạt các điểm đo cảnh báo nguy hại.
Tình trạng ô nhiễm không khí ở miền Bắc là do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết không thuận lợi, các chất ô nhiễm trong không khí hạn chế khuếch tán, đặc biệt là bụi PM10 và bụi mịn PM2.5.
Chỉ trong vòng 3 ngày liên tiếp, chất lượng không khí Thủ đô đều ở ngưỡng xấu, đứng top đầu trong các thành phố lớn trên toàn cầu. Các chuyên gia về môi trường cho biết, Hà Nội đã chính thức bước vào 'mùa ô nhiễm' hằng năm.
Chỉ số ô nhiễm không khí tại Hà Nội và một số địa phương những ngày qua ở mức xấu, có hại cho sức khỏe người dân và cần hạn chế các hoạt động ngoài trời.
Theo kết quả số liệu quan trắc của hệ thống AirVisual, trong sáng nay 7/10, Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới.
Hôm nay (7/10), Hà Nội ghi nhận ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Nhiều điểm đo ở ngưỡng đỏ, có hại cho sức khỏe mọi người.
Qua theo dõi chu kỳ diễn biến chất lượng môi trường không khí, Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đề nghị Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương huy động mọi nguồn lực, chủ động, quyết liệt triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm không khí trên địa bàn, nhất là trong giai đoạn giao mùa.
Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới đối với Hà Nội nhưng dường như các giải pháp để cải thiện vẫn đang như 'muối bỏ biển' hoặc hiệu quả còn thấp, khiến cho vấn đề này không bớt 'nóng' theo thời gian.
Từ 2025-2030, TP.HCM cần khoảng 34.003 tỉ đồng để chuyển đổi từ xe buýt sử dụng năng lượng hóa thạch sang xe buýt điện, sử dụng năng lượng xanh.
Trung bình mỗi năm, người dân Hà Nội hít thở một lượng bụi mịn PM2.5 cao gấp 9 lần mức khuyến cáo an toàn cho sức khỏe của WHO. Loại bụi này được coi là 'tử thần' trong không khí, gây ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe người dân.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có đến 14 trạm quan trắc môi trường (QTMT) không khí cảm biến ngừng hoạt động.
Trung bình mỗi năm, người dân Hà Nội hít thở một lượng bụi mịn PM2.5 cao gấp 9 lần mức khuyến cáo an toàn cho sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Đây là nguyên nhân làm gia tăng các bệnh về hô hấp, tim mạch, đột quỵ.
GS.TS Lê Hồng Khiêm và cộng sự đã nghiên cứu dùng chỉ thị sinh học bằng rêu để quan trắc ô nhiễm không khí.
Các nhà khoa học chỉ ra rằng, hàng năm tại TP.HCM có từ 2.000 - 3.000 người tử vong liên quan ô nhiễm khí bụi mịn từ hoạt động giao thông.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam tiếp tục có những diễn biến phức tạp, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi đó, công tác quản lý và kiểm soát các nguồn ô nhiễm không khí còn nhiều bất cập, ý thức bảo vệ môi trường không khí của người dân chưa cao đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân tại các địa phương trên cả nước.
Ô nhiễm không khí có rất nhiều tác động lớn đến nền kinh tế từ cấp độ vi mô đến vĩ mô. Trong thời gian tới, cần đưa ra những công cụ đánh vào động cơ kinh tế của các cá nhân, doanh nghiệp để hướng hành vi của họ theo hướng bảo vệ môi trường.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, ô nhiễm không khí tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động, gây ảnh hưởng tới các nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của con người. Không khí sạch là điều kiện cần thiết cho sự phát triển con người, hướng tới các Mục tiêu Phát triển bền vững. Do đó nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và chung tay hành động để xây dựng bầu không khí sạch là việc làm cần thiết của mỗi quốc gia.
Khí thải từ phương tiện giao thông là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại các TP lớn ở Việt Nam, đặc biệt là những đô thị lớn như Hà Nội.
Trong những năm gần đây, Hà Nội đang chứng kiến sự bùng nổ về số lượng các dự án xây dựng. Các công trình cao tầng, khu đô thị mới và cơ sở hạ tầng được xây dựng liên tục, tạo ra diện mạo mới cho TP.
Bạn có biết, ô nhiễm không khí được cho là một trong những nguyên nhân gây nên các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là bệnh nghẽn phổi mãn tính (COPD) và hen suyễn. Tuy nhiên nhiều người vẫn có nhiều lầm tưởng về vấn đề ô nhiễm không khí khiến sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng chất lượng sống.
Công tác bảo vệ môi trường luôn là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, chú trọng với phương châm 'không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế'. Với phương châm đó, những năm qua tỉnh Bình Phước đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp với sự chung tay vào cuộc của cộng đồng, doanh nghiệp (DN), từ đó chất lượng môi trường luôn được kiểm soát tốt, trở thành nơi đáng sống.
Xe điện có xu hướng ngày càng nặng hơn, kéo theo lốp xe mòn nhanh hơn. Đáng chú ý, lốp trên xe điện lại tạo ra nhiều hạt bụi mịn hơn 30% so với xe chạy xăng, dầu truyền thống.
Bằng cách sử dụng khí thải, một loại mực thân thiện với môi trường được ra đời nhằm đề xuất giải pháp mới cho vấn đề ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng.
Theo số liệu thống kê của Hà Nội, 60/65 làng nghề ô nhiễm môi trường, chỉ có 6/65 làng nghề đạt các tiêu chuẩn an toàn môi trường. Vậy để giải quyết bài toán làng nghề ô nhiễm này ra sao?
Thông tin mới được cơ quan chức năng công bố, đó là số ngày có chỉ số chất lượng không khí ở mức kém và xấu tại Hà Nội chiếm tỷ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.
Số liệu từ các trạm quan trắc cho thấy bụi mịn PM 2.5 ở Hà Nội năm sau cao hơn năm trước, các chất gây hại cho đường hô hấp có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ.
Mới đây, UBND TP.HCM đã ban hành kế hoạch về tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn TP.HCM giai đoạn năm 2024 - 2025.
Thời gian qua, tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội đáng lo ngại, chủ yếu là ô nhiễm bụi mịn PM2.5 (loại bụi có thể đi sâu vào phổi, gây ra nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch, đặc biệt là với đối tượng nhạy cảm như người già, trẻ em). Chính quyền TP Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí, hạn chế các tác hại đến sức khỏe của người dân.
Trong số 5 khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có thông số bụi vượt quy chuẩn, KCN Bình An – Lộc Sơn gần dự án sân bay Long Thành có hàm lượng bụi vượt đến 9,2 lần quy chuẩn.
Chiều 2-4, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường cho biết, UBND TPHCM ban hành kế hoạch tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí giai đoạn 2024-2025 phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, cảnh báo bụi mịn đã được ban bố ở hầu hết các khu vực thuộc tỉnh Gyeonggy và thủ đô Seoul trong sáng 29/3.
Trung Quốc đang trải qua một đợt thời tiết khắc nghiệt ở nhiều nơi. Trong khi tỉnh Quảng Đông, miền Nam nước này nóng như mùa Hè, thì khu tự trị Nội Mông ở miền Bắc xảy ra bão cát nghiêm trọng, còn tỉnh Chiết Giang ở miền Đông xảy ra mưa đá và gió lớn bất thường.
Kết quả quan trắc chất lượng không khí tại các khu dân cư trên địa bàn Đồng Nai mới được Sở Tài nguyên và môi trường công bố cho thấy nhiều khu vực bị ô nhiễm bụi.
Hàm lượng bụi TSP (tổng bụi lơ lửng) tại Khu công nghiệp (KCN) Lộc An - Bình Sơn (huyện Long Thành) vượt đến 9,2 lần so với Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí (QCVN 05:2023/BTNMT). Đây là một trong những nội dung trong thông báo chất lượng không khí đợt 1-2024 trên địa bàn tỉnh của Sở Tài nguyên và môi trường ban hành ngày 19-3-2024.
Sau 2 tháng cao điểm ra quân nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông, trật tự xã hội, phòng CSGT tỉnh Tuyên Quang đã xử lý hàng chục vi phạm xe quá khổ, quá tải...
Chỉ số chất lượng không khí Việt Nam là chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc các chất ô nhiễm trong không khí ở Việt Nam.
Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lượng không khí.