Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 27/9, Tổng thống Joko Widodo (Jokowi) đã kêu gọi tất cả người dân Indonesia chuẩn bị sống chung với COVID-19 vì đại dịch này sẽ sớm biến thành một loại bệnh đặc hữu.
Tính đến ngày 20/9, Indonesia đã tiêm gần 125 triệu liều vaccine, Malaysia đã hoàn thành tiêm chủng cho 80% dân số trên 18 tuổi, trong khi Singapore cũng đã đạt tỷ lệ tiêm 82% dân số.
Ngày 21/9, Indonesia đã tiếp nhận hai lô vaccine ngừa COVID-19 của các hãng Sinovac và Sinopharm với tổng cộng 5,2 triệu liều.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận xấp xỉ 230 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 4,71 triệu ca tử vong và gần 206,5 triệu ca bình phục.
Trong 24 giờ qua, toàn thế giới đã ghi nhận 384.773 ca mắc mới COVID-19, trong đó Mỹ chiếm nhiều nhất với 74.199 ca, tiếp theo là Anh với 36.100 ca và Thổ Nhĩ Kỳ là 27.688 ca.
Bộ trưởng Y tế Ấn Độ Mansukh Mandaviya ngày 20/9 thông báo, nước này sẽ nối lại hoạt động xuất khẩu vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 10 tới, ưu tiên chia sẻ vaccine với COVAX và các quốc gia láng giềng khi nguồn cung tăng.
Chính phủ Indonesia gia hạn lần thứ 10 lệnh hạn chế các hoạt động cộng đồng cấp độ 1-4 tại Java, Bali và các địa phương khác; từ 1/10, những người muốn vào Vatican bắt buộc phải có thẻ xanh COVID-19.
Tính đến 6h ngày 21-9, thế giới đã có 229.691.024 ca mắc Covid-19, trong đó 4.711.087 trường hợp tử vong.
Sau khi vượt qua 'làn sóng' Covid-19 lần thứ hai, ngày 19/9, Indonesia ghi nhận số ca mắc Covid-19 mới trong ngày thấp ở mức kỷ lục trong vòng hơn 1 năm qua.
Sau thời điểm 'chơi vơi' vì dịch bệnh Covid-19, ngành điện ảnh Indonesia đang hy vọng hồi sinh với sự trợ giúp từ chính phủ, doanh nghiệp và công chúng.
Sau khi Bali, Indonesia nới lỏng lệnh hạn chế hoạt động cộng đồng (PPKM) từ cấp độ 4 cao nhất xuống cấp độ 3, lượng du khách nội địa đến 'thiên đường du lịch' đã tăng lên nhanh chóng.
Trong bối cảnh diễn biến dịch bệnh COVID-19 vẫn hết sức khó lường, nhiều quốc gia đã chuyển từ phương châm phòng, chống dịch bệnh sang chiến lược sống chung an toàn với COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Chính phủ Indonesia đang xây dựng lộ trình chuyển tiếp từ đại dịch COVID-19 sang bệnh đặc hữu (endemic) để đảm bảo cuộc sống sinh hoạt bình thường cho người dân.
Tính đến thời điểm này, toàn thế giới đã ghi nhận 226.291.713 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 4.656.059 ca tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 13/9, Chính phủ Indonesia đã công bố 3 chiến lược trọng tâm hiện nay để sống chung với đại dịch COVID-19.
Chính phủ Indonesia đã siết chặt thêm các biện pháp kiểm dịch đối với du khách nhập cảnh trong thời gian gia hạn lệnh hạn chế các hoạt động cộng đồng (PPKM) cấp độ 1-4 từ ngày 7 đến ngày 20/9.
Ngày 13/9, Chính phủ Indonesia quyết định kéo dài lệnh hạn chế hoạt động cộng đồng cấp độ 1-4 từ ngày 14 đến ngày 20/9 để ngăn ngừa dịch bệnh COVID-19 tái bùng phát.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 13/9, Chính phủ Indonesia đã quyết định kéo dài các hạn chế hoạt động cộng đồng (PPKM) cấp độ 1-4 từ ngày 14 đến ngày 20/9 tới và sẽ tiến hành đánh giá hàng tuần để 'không lặp lại sự cố tương tự trong tương lai'.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, sau gần 1 tháng thí điểm mở cửa hạn chế, Sở Giáo dục và Đào tạo Jakarta đang lên kế hoạch mở cửa trở lại khoảng 900 trường học từ mẫu giáo đến phổ thông trung học vào ngày 27/9 tới.
Dịch bệnh COVID-19 sẽ không thể biến mất trong tương lai gần, do đó việc thực hiện nghiêm các quy định y tế phòng chống dịch bệnh và tiêm chủng là 'chìa khóa' để kiểm soát căn bệnh này.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 10/9, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã kêu gọi dân chúng bắt đầu học cách sống chung với COVID-19 khi căn bệnh này không còn được coi là đại dịch nữa.
Sau hơn một năm phải đóng cửa vì dịch bệnh Covid-19, chính phủ Indonesia đã cho phép thí điểm mở cửa trở lại một số điểm tham quan du lịch ở những nơi mà dịch Covid-19 có xu hướng giảm.
Sau hơn một năm phải đóng cửa vì dịch bệnh, các lớp học trực tiếp đã được mở trở lại ở Indonesia, song giới hạn tại những khu vực được coi là an toàn với Covid-19.
Nhóm đặc trách của Indonesia được thành lập nhằm giám sát việc thực hiện các quy định phòng dịch của người dân tại nơi công cộng, góp phần ngăn chặn sự bùng phát làn sóng COVID-19 mới.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 ở Indonesia đang có những dấu hiệu khả quan. Indonesia ngày 30/8 ghi nhận thêm 5.436 ca mắc và 568 ca tử vong do COVID-19.
Trong ngày 26/8, Malaysia ghi nhận 24.599 trường hợp mắc COVID-19 mới, con số kỷ lục kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trong bối cảnh các ca lây nhiễm cộng đồng tăng trở lại những ngày gần đây, các biện pháp phòng ngừa chặt chẽ đã được thông báo áp dụng trở lại tại một số tỉnh của Lào.
Chính phủ Indonesia đang nỗ lực đẩy nhanh chương trình tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 cho học sinh nhằm chuẩn bị triển khai kế hoạch học tập trực tiếp tại trường (PTM) có giới hạn.
Sau gần 2 năm vật lộn với đại dịch, Indonesia hiện ghi nhận số ca mắc Covid-19 vượt mốc 4 triệu ca.
Indonesia sẽ mở cửa trở lại các nhà hàng, trung tâm thương mại và các tụ điểm tôn giáo khi các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 mới giảm mạnh và tỷ lệ tiêm chủng tăng.
Ngày 23/8, Bộ Y tế Philippines cho biết đã ghi nhận 18.332 ca mắc mới COVID-19 trong vòng 24 giờ qua, mức cao nhất theo ngày kể từ khi dịch bùng phát tại nước này.
Tình hình dịch COVID-19 tại Indonesia có dấu hiệu cải thiện khi Phó thống đốc Jakarta Ahmad Riza Patria ngày 16/8 cho biết tỷ lệ sử dụng giường bệnh tại bệnh viện được chỉ định chữa trị bệnh nhân mắc COVID-19 ở thủ đô của Indonesia hiện chỉ ở mức 27%, giảm 6% so với ngày 13/8.
Kết quả khảo sát do tổ chức Ý kiến Chính trị Indonesia (IPO) vừa tiến hành cho thấy tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Joko Widodo (Jokowi) đã bị sụt giảm do hiệu suất ứng phó với đại dịch Covid-19.
ng Nam Á tiếp tục là điểm dịch nóng nhất châu Á khi nhiều quốc gia trong khu vực ghi nhận hàng chục nghìn ca mắc mới COVID-19 trong ngày 13/8.
Nhiều nước tại Đông Nam Á tiếp tục ghi nhận hàng chục nghìn ca mắc mới COVID-19 trong ngày 13/8.
Hiện Bộ Y tế Indonesia đã nhận được các chỉ đạo định hướng nhằm bảo đảm rằng các quy định phòng dịch sẽ 'đồng hành với cuộc sống hằng ngày' của người dân trong giai đoạn tới dựa trên việc áp dụng công nghệ thông tin.
Mặc dù dịch bệnh COVID-19 có chiều hướng lắng dịu, các nước ASEAN vẫn tiếp tục áp dụng các biện pháp kiểm soát và đẩy mạnh công tác tiêm chủng vaccine.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, chiều 11/8, chính quyền thủ đô Phnom Penh thông báo gia hạn lệnh giới nghiêm toàn thành phố và một số biện pháp hành chính, hạn chế trên địa bàn thủ đô để phòng chống dịch COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Tổng thống Indoneisa Joko Widodo đã nhắc nhở các thành viên chính phủ phải cảnh giác về tình hình kinh tế quý III/2021, dự đoán sẽ xấu hơn do ảnh hưởng của sự lây lan của biến thể Delta buộc chính phủ phải siết chặt việc đi lại của người dân kể từ đầu tháng 7 vừa qua, tác động đến phần lớn các hoạt động kinh tế trong nước.