Riêng lợi ích từ việc sáp nhập mang về lợi nhuận khoảng 3,6 tỷ đô la trong tổng lợi nhuận 15,2 tỷ đô la của hãng xe lớn thứ ba trên thế giới.
Đại dịch Covid-19 vẫn phức tạp khiến hàng loạt nhà máy ô tô trên khắp thế giới của các ông lớn như Toyota, Volkwagen, Ford, GM.. phải đóng cửa. Khủng hoảng thiếu chip vẫn căng thẳng và người tiêu dùng đối mặt với giá ô tô tăng cao.
Có đủ loại ràng buộc đang khiến việc quay trở lại sản xuất của nhiều hãng sản xuất ô tô bình thường không thể diễn ra.
Khoản đầu tư 100 triệu Bảng Anh sẽ giúp Nhà máy Ellesmere Port tái cấu trúc để lắp ráp các dòng xe thương mại loại nhỏ chạy điện.
Hyundai dự kiến dừng sản xuất nhiều mẫu ôtô dùng động cơ đốt trong để tập trung phát triển xe điện.
Hyundai vừa xác nhận có kế hoạch sẽ dừng sản xuất nhiều mẫu ôtô dùng động cơ đốt trong để tập trung nguồn lực phát triển xe điện, dự kiến từ năm 2040 hãng sẽ chỉ bán xe điện.
Hyundai dự kiến dừng sản xuất nhiều mẫu ôtô dùng động cơ đốt trong để tập trung phát triển xe điện.
Báo cáo mới của Công ty Tư vấn toàn cầu AlixPartners dự đoán việc thiếu hụt chip bán dẫn sẽ khiến các nhà sản xuất ô tô toàn cầu thiệt hại khoảng 110 tỷ USD trong năm nay.
Do nhu cầu đối với xe điện tăng và quy định khắt khe về khí thải, nhà máy động cơ Diesel lớn nhất thế giới đang giảm sản lượng để chuyển sang sản xuất mô tơ điện.
Lo ngại về sự sụp đổ của liên minh ô tô Renault – Nissan – Mitsubishi, Chính phủ Nhật Bản đang tìm cách sáp nhập Nissan lại với Honda.
PSA với các nhãn hiệu xe gồm Peugeot, Citroen và Opel, báo cáo thu lợi nhuận thực 595 triệu euro (698 triệu USD), giảm 2/3 so với cùng kỳ năm 2019.
Anh chỉ bán được 4.321 xe trong tháng 4, mức thấp nhất sau Thế chiến 2, theo số liệu của Hiệp hội SMMT công bố hôm 4/5.
Do thực hiện các biện pháp phong tỏa nhằm giảm thiểu sự lây lan của đại dịch COVID-19, nhiều thị trường lớn tại châu Âu đã ghi nhận mức doanh số ôtô giảm mạnh vào tháng trước.
Do dịch bệnh COVID-19, PSA và Fiat Chrysler hiện không còn đủ sự tự tin như 1 tháng trước đây về triển vọng thu nhập, doanh số, thị phần và các kế hoạch phát triển sản phẩm.
Thị trường ô tô châu Âu đã có một khởi đầu trong năm 2020 không mấy vui vẻ khi số lượng xe bán ra tại đây tiếp tục tụt dốc không phanh.
Sự bùng phát của dịch cúm do virus corona tại Trung Quốc đe dọa sẽ ảnh hưởng lâu dài đến thị trường ôtô toàn cầu với các vấn đề về chuỗi cung ứng tự động và sụt giảm doanh số bán hàng.
Trước tình hình dịch bệnh do chủng vi rút corona mới (2019-nCoV) đang ngày càng lây lan nhanh chóng và có thể đạt đỉnh vào tháng 2/2020, nhiều chuyên gia nhận định, hậu quả về địa chính trị cũng như kinh tế của đại dịch sẽ vô cùng lớn. Hậu quả của dịch 2019-nCoV gây ảnh hưởng nặng nề đến mọi mặt của nền kinh tế thế giới, trong đó bao gồm các hoạt động của ngành du lịch biển, sản xuất ô tô cũng như ngành hàng không thế giới…
Hãng ô tô Renault của Pháp quyết định kéo dài thời gian ngừng sản xuất của nhà máy tại Vũ Hán vì dịch bệnh corona.
Mẫu crossover cỡ B - Peugeot 2008 mới đến từ Pháp dự kiến bán ra chính hãng tại Việt Nam với giá bán dự đoán khoảng 800 triệu đồng, nhằm cạch tranh với các đối thủ như Honda HR-V và Hyundai Kona.
Các nhà sản xuất ô tô nước ngoài đang tiến hành rút nhân viên khỏi Trung Quốc và cân nhắc việc tạm ngừng sản xuất tại đây, trong bối cảnh dịch cúm Vũ Hán đang lan rộng.
Trước diễn biến phức tạp của virus corona, một số nhà sản xuất ôtô đang gấp rút đưa nhân viên ra khỏi Trung Quốc, đồng thời cân nhắc việc tạm dừng sản xuất tại quốc gia này.
Theo các dữ liệu phân tích, việc sáp nhập các nhà sản xuất trong ngành công nghiệp ôtô chưa có dấu hiệu dừng lại, và sẽ còn tiếp tục trong năm 2020.
Hai công ty Fiat Chrysler Automobiles (FCA) và PSA Group đã ký kết thỏa thuận sáp nhập thành một nhà sản xuất ôtô lớn thứ 4 thế giới về doanh số.
Không thể ngồi yên chứng kiến Suzuki Jimny làm mưa làm gió trên thị trường, Jeep đang khẩn trương phát triển một mẫu xe off-road cỡ siêu nhỏ mới, định vị ở phân khúc dưới Renegade trong danh mục sản phẩm của hãng.