Thủ tướng dự lễ ký kết triển khai chuỗi dự án khí – điện Lô B của Petrovietnam

Sáng nay 30/10 tại Hà Nội, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác đã ký kết các hợp đồng liên quan và triển khai chuỗi dự án khí – điện Lô B, đánh dấu bước tiến quan trọng của chuỗi dự án trọng điểm này.

Mỏ dầu suy kiệt và hành động của PVN

Trong những năm qua, PVN đã phát triển, khai thác nhiều mỏ dầu khí mới, đảm bảo cung cấp phần lớn nhiên liệu cho hoạt động lọc dầu trong nước.

Ký Hợp đồng khung và Thỏa thuận cung cấp dầu thô Tê Giác Trắng cho NMLD Dung Quất giai đoạn 2024-2026

BSR, PVOIL và chủ dầu mỏ Tê Giác Trắng tổ chức lễ ký Hợp đồng khung mua dầu thô Tê Giác Trắng giai đoạn 2024-2026.

BSR ký hợp đồng Khung và Thỏa thuận cung cấp dầu thô Tê Giác Trắng cho NMLD Dung Quất giai đoạn 2024 - 2026

Ngày 16/10/2023, tại Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) và chủ dầu Tê Giác Trắng tổ chức Lễ ký hợp đồng khung mua dầu thô Tê Giác Trắng giai đoạn 2024 - 2026.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị tiếp Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Sản xuất Dược phẩm Algeria

Ngày 16/10, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã có buổi tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Sản xuất Dược phẩm Algeria Ali Aoun và các thành viên Đoàn công tác.

Ngành năng lượng: Dự án Lô B đang có bước tiến triển thế nào?

VCSC tin rằng PVS sẽ được trao hợp đồng Kỹ thuật, Mua sắm, Xây dựng và Lắp đặt số 1 liên quan dự án Lô B và giả định PVS sẽ bắt đầu hợp đồng này vào năm 2024.

Ngày này năm xưa 12/8: Việt Nam đón dòng dầu thương mại đầu tiên tại mỏ Bir Seba, Algeria

Ngày này năm xưa 12/8: Việt Nam đón dòng dầu thương mại đầu tiên tại mỏ Bir Seba, Algeria; Ngày Quốc tế Thanh Thiếu niên.

Thủ tướng yêu cầu triển khai Dự án khí Lô B đúng tiến độ

Dự án khí Lô B là Chuỗi dự án khí - điện có quy mô lớn tại Việt Nam với sản lượng khai thác khí dự kiến khoảng 5,06 tỷ m3/năm. Dự án sẽ đóng vai trò chiến lược cung cấp nguồn năng lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội cho khu vực miền Tây Nam Bộ...

Vai trò của LNG trong an ninh năng lượng của Myanmar

Nhiệt điện khí và thủy điện là hai nguồn cung cấp tuyệt đại đa số sản lượng điện tại Myanmar. Riêng khí tự nhiên cung cấp 43,7% tổng lượng điện của Myanmar năm 2019.

Thử nghiệm và mô phỏng thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon

Theo các nhà khoa học, việc thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon nhằm đạt mục tiêu giảm mức phát thải CO2 bằng zero vẫn đang ở giai đoạn sơ khai, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 22/5: Anh có thể dẫn đầu thế giới về lưu trữ carbon

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Giàn PV DRILLING III lập kỷ lục khoan giếng dầu dài nhất tại Malaysia

Giàn khoan biển tự nâng PV DRILLING III của Tổng công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV Drilling, mã chứng khoán PVD) vừa lập kỷ lục khoan giếng dầu dài nhất tại Malaysia với 6.963 m.

Malaysia có 10 phát hiện dầu khí vào năm 2022

PETRONAS và các Nhà thầu Dầu khí (PAC) của họ đã ghi nhận tổng cộng 10 phát hiện hydrocarbon tại Malaysia vào năm 2022, sau khi các hoạt động thăm dò tại quốc gia này gia tăng.

Petronas phát hiện 10 địa điểm khai thác dầu khí trong năm 2022

Tập đoàn dầu khí nhà nước Petronas của Malaysia và các nhà thầu dầu khí (PACs) đã ghi nhận tổng số 10 địa điểm khai thác dầu khí tại Malaysia trong năm 2022 sau khi gia tăng các hoạt động thăm dò.

PTTEP bán cổ phần lô dầu ngoài khơi và rút khỏi Angola

Công ty năng lượng Thái Lan PTTEP hôm thứ Ba (20/12) thông báo bán 2,5% cổ phần mà họ nắm giữ trong lô dầu 17/06, nằm cách bờ biển Angola 150 km.

PTTEP của Thái Lan chuẩn bị chi 30 tỷ USD trong 5 năm để sản xuất dầu khí bền vững

Upstream 11/12/2022 đưa tin Công ty dầu khí thượng nguồn quốc gia Thái Lan PTTEP tăng cường khai thác dầu khí bền vững trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng sang tương lai carbon thấp.

PTTEP bồi thường 129 triệu USD cho sự cố tràn dầu Montara năm 2009

PTTEP Thái Lan đã đạt được thỏa thuận ngoài tòa án với nông dân trồng rong biển Indonesia, đồng ý trả 129 triệu USD tiền bồi thường cho sự cố tràn dầu xảy ra sau vụ nổ Montara ngoài khơi Australia năm 2009.

Việt Nam đàm phán giai đoạn 2 dự án Liên doanh khai thác dầu khí tại Algeria

Ngày 7/11, đoàn công tác do Chủ tịch Hội đồng thành viên của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) Hoàng Quốc Vượng dẫn đầu đã tới thăm, làm việc với các cơ quan liên quan của Algeria nhằm xúc tiến việc tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án Liên doanh dầu khí 3 bên Việt Nam - Algeria - Thái Lan tại mỏ Bir Seba.

PTTEP nối lại dòng chảy khí đốt từ Myanmar đến Thái Lan

Công ty thượng nguồn quốc gia PTT Thăm dò và Khai thác của Thái Lan đã khởi động lại hoạt động xuất khẩu khí đốt từ mỏ Zawtika ngoài khơi Myanmar sang nước láng giềng Thái Lan.

TotalEnergies xác nhận đã hoàn toàn rút khỏi Myanmar

Sau 30 năm hiện diện, Tập đoàn dầu khí TotalEnergies của Pháp hôm thứ Tư xác nhận rằng họ hiện đã rút khỏi Myanmar, sáu tháng sau khi đưa ra thông báo.

TotalEnergies chính thức rút khỏi Myanmar từ ngày 20/7

Tập đoàn dầu khí TotalEnergies của Pháp ngày 20/7 cho biết kế hoạch rút khỏi thị trường Myanmar được công bố sáu tháng trước đã có hiệu lực.

Thành quả từ chiến lược phát triển mỏ ưu việt của Hoàng Long - Hoàn Vũ JOCs

Có nhiều yếu tố làm nên thành công trong vận hành, khai thác mỏ Tê Giác Trắng với dấu mốc 100 triệu thùng dầu, trong đó phải kể đến đầu tiên là chiến lược phát triển mỏ ưu việt của Công ty Liên doanh điều hành chung Hoàng Long - Hoàn Vũ.

Việt Nam tìm kiếm cơ hội mở rộng hợp tác với các địa phương của Algeria

Diễn ra trong các ngày 25 và 26/5 tại Annaba - thành phố cảng phía Bắc của Algeria - Diễn đàn Kinh tế Annaba, tầm nhìn 2030 quy tụ hàng trăm đại biểu là các chuyên gia kinh tế, doanh nhân, nhà đầu tư, đại diện các bộ/ngành Algeria và các tổ chức kinh tế tài chính cũng như sự tham gia của đại diện một số đại sứ quán các nước châu Phi và châu Âu.

Nhật Bản rút khỏi mỏ khí đốt Yetagun của Myanmar

Một liên doanh công-tư của Nhật Bản do tập đoàn dầu khí Eneos đứng đầu đã thông báo rút khỏi mỏ khí đốt Yetagun ở Myanmar, ba ngày sau quyết định tương tự của các đối tác nước ngoài khác là Petronas của Malaysia và PTTEP của Thái Lan.

Các công ty Thái Lan và Malaysia rút khỏi mỏ khí đốt ở Myanmar

Các công ty PTTEP của Thái Lan và Petronas của Malaysia hôm thứ Sáu (29/4) cho biết rằng họ sẽ từ bỏ các hoạt động của mình trên một mỏ khí đốt ở Myanmar, quốc gia hiện do chính quyền quân sự cai trị, nơi các công ty lớn quốc tế khác gần đây đã tuyên bố rời đi.

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt khi Algeria thu hút đầu tư vào chế biến thực phẩm

Algeria là thị trường tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam với dân số 44 triệu người, diện tích rộng nhất châu Phi. Quốc gia này có nền kinh tế lớn thứ 4 châu lục và cũng đang mở rộng thu hút đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt là ngành chế biến thực phẩm.

TotalEnergies: Nhượng lại mảng kinh doanh tại Myanmar cho Tập đoàn năng lượng quốc gia Thái Lan

Reuters ngày 16/3/2022 đưa tin trong thông báo hôm thứ Tư, TotalEnergies cho biết PTT EP International, công ty con của Tập đoàn năng lượng quốc gia Thái Lan PTT, sẽ tiếp quản cổ phần của TotalEnergies tại các công ty địa phương và nối lại một số hoạt động dầu khí tại Myanmar

Chuyên gia: Thái Lan đối mặt với 'cơn bão hoàn hảo' khi tìm kiếm thêm nguồn cung cấp LNG

Reuters ngày 16/3/2022 đưa tin cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đang khiến giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng vọt, nhưng Thái Lan vẫn cần tăng cường mua để bù đắp sự sụt giảm sản lượng mạnh tại mỏ khí đốt lớn nhất của mình và chuẩn bị trước cho tác động của các lệnh cấm vận đe dọa nguồn cung từ Myanmar.

TotalEnergies và Chevron rút khỏi Myanmar

TotalEnergies và Chevron, các đối tác tại mỏ khí đốt Yadana, rút khỏi lĩnh vực khí đốt của Myanmar, 1 năm sau cuộc đảo chính quân sự.

12 năm sau sự cố tràn dầu Montara: Cuộc sống vẫn muôn vàn khó khăn

Sự cố tràn dầu ở biển Timor là một trong những thảm họa môi trường tồi tệ nhất của Australia đồng thời phá hủy sinh kế của hàng nghìn nông dân trồng rong biển.

Cổ phiếu dầu khí nào sẽ hưởng lợi từ chuỗi dự án Lô B – Ô Môn?

Theo VNDirect, các công ty hàng đầu trong ngành có nhiều cơ hội hơn để tham gia và hưởng lợi từ dự án Lô B – Ô Môn, bao gồm các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thượng nguồn như PVS và PVD, và GAS ở phân khúc trung nguồn (cung cấp khí).

Doanh nghiệp nào sẽ hưởng lợi từ dự án Lô B - Ô Môn hơn 10 tỷ USD?

Việc khởi công dự án phát triển mỏ khí lớn như Lô B - Ô Môn sẽ là động lực tăng trưởng cho các công ty trong chuỗi giá trị dầu khí tại Việt Nam những năm tới.