PXS vừa nhận được Hợp đồng chế tạo và cung cấp vật tư cho Liên doanh Vietsovpetro với tổng giá trị 152,7 tỷ đồng.
Thông tin do Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) công bố cho biết, PVC MS vừa có hợp đồng kinh tế trị giá 152,7 tỷ đồng.
Tuần giao dịch cuối tháng 6 vừa qua có thể coi là tuần 'bĩ cực' với nhiều chứng sĩ. Dù chỉ số chung giảm không quá mạnh, song nhiều cổ phiếu đã mất đến hàng chục phần trăm, khiến nhiều nhà đầu tư 'mất ăn mất ngủ'. Chuyên gia khuyến nghị, tuần tới thị trường có thể có pha 'hồi kỹ thuật', song nhà đầu tư cần giữ tâm lý ổn định, chờ tín hiệu để có thể 'bắt đáy'.
Dự án Lô B - Ô Môn được đánh giá vẫn sẽ là động lực chính của ngành dầu khí trong nước, và dự kiến mang lại một khối lượng công việc khổng lồ cho các doanh nghiệp trong ngành.
Dự án Lô B – Ô Môn từng được kỳ vọng sẽ nhận được FID chậm nhất vào cuối tháng 6/2024 (tròn một năm chậm tiến độ), nhưng đến nay, ABS kỳ vọng FID sẽ có vào quý III.
Năm 2023, CTCP Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí (mã PXS) lỗ tới 159 tỷ đồng do lợi nhuận các dự án không bù đắp được các chi phí cố định. Năm 2024, PXS đặt mục tiêu lãi trước thuế đạt 10,16 tỷ đồng, kỳ vọng đến từ các dự án đang có và dự án mới.
Hôm nay 5/3, có 4 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: MTG, PXS, DAN, MBB. Việc các doanh nghiệp giao dịch cổ phiếu số lượng lớn có thể tạo ra những biến động phiên giao dịch.
Thị trường đứt mạch hồi phục 3 phiên vừa qua, dòng tiền tiếp tục suy yếu. Sau 3 phiên hồi phục hơn 70 điểm, áp lực chốt lời đã mạnh lên, đẩy VN-Index đóng cửa giảm 9 điểm.
Thị trường chứng khoán mở đầu tuần giao dịch một cách tích cực khi VN-Index tăng hơn 5 điểm ngay từ phiên ATO. Đà tăng này được duy trì xuyên suốt trong cả phiên sáng với trợ lực lớn tới từ cổ phiếu ngành ngân hàng cũng như nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn VN30.
HĐQT Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) của ông Đặng Thành Tâm vừa phê duyệt quyết định đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật dự án Khu công nghiệp Sông Hậu 2 tại tỉnh Hậu Giang.
Quý 3/2023, PXS tiếp tục kinh doanh dưới giá vốn, chịu lỗ gộp hơn 19,3 tỷ đồng. Dẫn đến kết quả Công ty ghi nhận lỗ hơn 24 tỷ đồng trong kỳ, nâng lỗ lũy kế 9 tháng đầu năm lên con số 148,8 tỷ đồng.
Phiên đầu tuần (30/10), toàn bộ thời gian giao dịch VN-Index giằng co trong sắc đỏ. Nỗ lực hồi phục bất thành, chỉ số chính đóng cửa giảm 18 điểm, về 1.042 điểm. Nhà đầu tư vừa bắt đáy cuối tuần trước đã ôm lỗ khi thị trường đảo chiều mạnh.
Theo khuyến nghị của công ty chứng khoán, các nhà đầu tư nên chủ động nâng cao tỷ trọng tiền mặt, giữ tư duy phòng thủ hơn là giải ngân bắt đáy sớm tại thời điểm hiện tại...
Hôm nay (17/10), dù thị trường mở cửa tương đối tích cực, nhưng thanh khoản rất yếu. Chỉ số chính dần hạ độ cao. Bất ngờ đã xảy ra trong phiên ATC, lực bán mạnh đẩy VN-Index giảm 20 điểm, nhiều cổ phiếu nằm sàn.
Sau đà tăng dài, áp lực chốt lời đã trở lại đe dọa thị trường khi khối ngoại tiếp tục bán ròng mạnh trong phiên hôm nay (16/10). Dòng tiền tiếp tục phân hóa theo câu chuyện riêng, nhóm dầu khí nổi sóng sau cú bứt phá của giá dầu cũng không giúp thị trường giữ được điểm số về cuối phiên khi lực bán tăng mạnh.
Phiên giao dịch cuối tuần qua (22/9) không khỏi khiến nhà đầu tư hoang mang khi VN-Index mở cửa với mức giảm 15 điểm, trước khi rơi xuống mức thấp nhất tại 1.174 điểm, giảm 38 điểm so với phiên hôm trước.
Sau phiên giao dịch ngày hôm qua, giá dầu thế giới đã có những tín hiệu hết sức tích cực nhờ triển vọng về thắt chặt nguồn cung và sự lạc quan của OPEC về sự hồi phục của nhu cầu năng lượng. Đây là động lực lý giải dòng tiền đang đổ vào gom cổ phiếu dầu khí.
Phiên giảm khá sâu hôm qua đã khiến dòng tiền chững lại, giao dịch chậm chạp và thận trọng cao đang là xu hướng chủ đạo trong phiên sáng nay.
Đà tăng của thị trường diễn ra trong thời gian khá dài khiến áp lực chốt lời tăng mạnh.
Một lần nữa trong bối cảnh thị trường bị sắc đỏ chi phối, nhóm cổ phiếu có tỷ trọng lớn nhất là ngân hàng lại ra mặt nâng đỡ, với những cái tên đáng chú ý nhất phiên này là VPB, TPB và tâm điểm SHB.
Kỳ vọng siêu dự án này sẽ được nhận quyết định đầu tư cuối cùng (FID) vào cuối năm 2023 hoặc chậm nhất là đầu năm 2024, Chứng khoán Yuanta cho rằng 6 cổ phiếu dầu khí sẽ hưởng lợi nhiều nhất gồm: PVS, PVD, PVB, PVC, PXS và GAS.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị giao dịch gồm: HAH và một loạt doanh nghiệp PVS, PVD, PVC, PXS.
Sau 6 phiên liên tục giảm sàn, nhóm Apec đồng loạt tăng giá trở lại. Dòng tiền giải cứu vào mạnh, hơn 18,6 triệu cổ phiếu IDJ được sang tay trong phiên hôm nay (4/7).
Ông Đinh Văn Hưng, Chủ tịch HĐQT CTCP Kết cấu kim loại và lắp máy Dầu khí (PXS – UPCoM) đăng ký bán 120.000 cổ phiếu trong tổng số 126.290 cổ phiếu PXS đang nắm giữ, tương ứng tỷ lệ 0,21%.
Thị trường có phiên giao dịch hết sức tích cực với gần 20,8 nghìn tỷ được giải ngân, VN Index áp sát mốc 1.120 điểm và sắc xanh, sắc tím ngự trị trên bảng điện tử. Trong đó, nhóm thép là điểm sáng với hàng loạt mã tăng mạnh và có giá trị khớp lệnh lớn.
Thị trường tiếp tục diễn biến quanh quẩn tại vùng 1.115 điểm, dòng tiền vào dâng cao với lực cầu đổ vào các nhóm ngành chứng khoán, thép, xi măng,...
So với đáy dài hạn hồi tháng 11/2022, thị giá PVD đã tăng gần 88% lên mức 23.850 đồng/cổ phiếu. Vốn hóa thị trường cũng theo đó tăng thêm hơn 6.300 tỷ đồng.
Nhà đầu tư giao dịch thận trọng trong ngày đáo hạn phái sinh. Thị trường phân hóa, không nhóm ngành nào đủ mạnh để tạo lực dẫn dắt. QCG của Quốc Cường Gia Lai tiếp tục bị xả mạnh phiên hôm nay (15/6).
Một phiên giao dịch thận trọng có thể hiểu được của nhà đầu tư, khi ngoài cây nến báo hiệu đảo chiều hôm qua thì còn là phiên đáo hạn phái sinh chiều nay càng khiến động lực đứng ngoài thị trường được đẩy lên cao.
Cổ phiếu họ nhà P được kỳ vọng sẽ hưởng lợi nhiều từ siêu dự án Lô B - Ô Môn. Do đó, nhà đầu tư có thể tranh thủ các nhịp điều chỉnh để tích lũy thêm nhóm cổ phiếu này càng sớm càng tốt.
Điểm số hiện tại đang dần tiệm cận vùng kháng cự đầu tiên quanh 1.120 điểm, dự báo sẽ có rung lắc, nhưng xu hướng chung vẫn tích cực.
Các công ty dầu khí được hưởng lợi nhiều nhất từ dự án Lô B bao gồm GAS, PVS, PVD, PVC, PVB và PXS.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trải qua tuần giao dịch trước với biến động hẹp khi liên tục chịu áp lực bán ở vùng kháng cự quanh 1.075 điểm và phục hồi ở vùng hỗ trợ 1.060 điểm. Chỉ số VN-Index giao dịch tích cực với sắc xanh lan tỏa ở tất cả các nhóm ngành trong phiên đầu tuần, qua đó tiệm cận lại khu vực 1.070 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán đã gia tăng dần ở hai phiên sau đó, đặc biệt là sự điều chỉnh của nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn thuộc VN30 trong phiên cuối tuần khiến cho thị trường không nối dài được mạch tăng điểm. Kết thúc tuần từ 22 đến 26-5-2023, VN-Index giảm 0,31% so với tuần trước đó, về mức 1.063 điểm.
Tuần qua (22/5 – 27/5), khối ngoại bán ròng trong cả 5 phiên giao dịch với tổng giá trị bán ròng hơn 2.300 tỉ đồng, chủ yếu bán cổ phiếu ngân hàng, thép và bất động sản.
Trong tuần giao dịch chứng khoán vừa qua, nhà đầu tư nước ngoài bán ròng hơn 2.300 tỷ đồng, chủ yếu rút khỏi cổ phiếu ngành ngân hàng, thép và bất động sản.
Với nền tảng tích lũy chặt chẽ trong hơn 6 tháng qua, các nhà phân tích cho rằng điều này đang tạo ra cơ sở đủ tốt để thị trường hình thành sóng tăng trưởng mới trong trung hạn.
Thị trường thêm một tuần nhạt nhòa về điểm số và dòng tiền tiếp tục luân chuyển nhanh qua các nhóm ngành khác nhau. Dù vậy, nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng vẫn được nhà đầu tư có phần ưu ái hơn, nhất là các mã có thị giá vừa và nhỏ.
Sự thận trọng đã khiến thị trường có sự phân hóa và VN Index gần như đi ngang. Trong bối cảnh đó, dòng tiền không còn nhập cuộc mạnh như phiên trước, chủ yếu tìm đến nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, nhất là nhóm đầu tư công.
Kintedothi - Trong bối cảnh thị trường tài chính thế giới xuất hiện những yếu tố vĩ mô bất định, sự rung lắc tại thị trường trong nước tiếp tục kéo dài. Sắc đỏ bao phủ thị trường nhưng mức giảm của VN-Index quá sâu, một phần nhờ sự nâng đỡ của dòng vốn ngoại.
VN-Index hồi phục gần 16 điểm trong phiên giao dịch hôm nay, thanh khoản tăng nhẹ, nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp. Cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, thép, dầu khí… đều hồi phục. Ngược với sự đi lên của thị trường, nhóm giao dịch tiêu cực là cổ phiếu bất động sản.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 17/11, VN-Index tăng 26,36 điểm (2,8%) lên 969,26 điểm. Chỉ số đại diện sàn HoSE tăng thêm 26,36 điểm (2,8%), HNX-Index cũng nối tiếp đi lên 4,41 điểm (2,4%).
Kết thúc phiên giao dịch chiều 14/11, VN-Index giảm hơn 13 điểm, giảm bớt đáng kể sự tiêu cực so với đầu phiên sáng. Mốc 950 điểm bị xuyên thủng, cả trăm cổ phiếu nằm sàn trên HoSE. Dòng tiền trong nước vẫn là vấn đề chính với thị trường.
Hưởng ứng chỉ số chứng khoán Mỹ và EU hồi phục mạnh mẽ đêm qua, ngay phiên ATO, chỉ số VN-Index bật tăng và không quay xe phút cuối, đóng phiên 1.104,26 điểm, tăng 26,12 điểm.
Nhóm cổ phiếu dầu khí tiếp tục được môi giới khuyến nghị mua vào, gia tăng tỷ trọng trong các nhịp điều chỉnh tuần qua. Luận điểm ngắn hạn đến từ câu chuyện 'mùa đông châu Âu sắp đến', dài hạn hơn đến từ dự án Lô B Ô Môn.
Sau 2 phiên điều chỉnh, hôm nay VN-Index đã đóng cửa trong sắc xanh. VN-Index được kéo tăng mạnh chỉ trong 30 phút cuối phiên. Số lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân trong nước mở mới tiếp tục giảm...