Nga hiện đang sản xuất tên lửa hành trình tấn công mặt đất Kh-101 (NATO gọi là AS-23 Kodiak) gấp 8 lần trước khi các lệnh trừng phạt của phương Tây được ban hành. Vậy chuyện gì đã xảy ra?
Tên lửa siêu thanh 3M-25 Meteorit được cho là có tầm bay 5.000 km với tốc độ 3.500 km/h, sử dụng công nghệ tàng hình plasma và ứng dụng hệ thống dẫn đường độc đáo, sắp tái xuất.
Lần đầu tiên kể từ năm 2022, Hải quân Nga triển khai tuần dương hạm Varyag thuộc Dự án 1164 Atlant tới Địa Trung Hải.
Với đầu đạn chứa tới 1.000kg thuốc nổ, những tên lửa chống hạm khổng lồ này có sức công phá rất lớn khi tấn công mục tiêu trên mặt đất.
Bộ Quốc phòng Nga đang cân nhắc việc chuyển đổi các tên lửa chống hạm đã lạc hậu và gần hết niên hạn sử dụng từ thời Liên Xô, thành loại tên lửa tấn công mặt đất, sử dụng ở chiến trường Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga đang cân nhắc chuyển đổi các tên lửa chống hạm từ thời Liên Xô như P-500, P-700 và P-1000 thành tên lửa tấn công mặt đất, tương tự như cách đã làm với các tên lửa phòng không.
Tên lửa chống hạm P-500 Bazalt có thể trở nên nguy hiểm hơn rất nhiều lần khi đảm nhiệm vai trò mới: Tấn công mặt đất.
Tên lửa chống hạm tầm xa P-35B Shaddock thuộc tổ hợp phòng thủ bờ biển 9K44B Redut-M đã được trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng Việt Nam 2022.
Những tên lửa độc nhất vô nhị trên tuần dương hạm Moskva sẽ được trục vớt khi Nga điều tàu cứu hộ Kommunna tới địa điểm soái hạm của Hạm đội Biển Đen bị chìm.
Tuần dương hạm Varyag bất ngờ hiện diện ngoài khơi đảo Crete, dẫn tới dự đoán con tàu có thể tiến vào Biển Đen trong vài ngày tới, để thay thế vai trò của chiếc Moskva vừa bị chìm.
Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga mới đây đã thực hiện màn biểu dương sức mạnh trong tình hình nóng bỏng, khi nguy cơ chiến tranh với Ukraine chưa được loại trừ.
Nếu xung đột nổ ra, tuần dương hạm Moskva chắc chắn sẽ được lựa chọn để dẫn đầu hạm đội Nga tấn công Ukraine từ hướng biển Đen.
Lớp tàu tuần dương – sân bay mang tên lửa dẫn đường lớp Kiev của Hải quân Liên Xô với kho vũ khí khổng lồ, nhưng khả năng chiến đấu hạn chế.
Kế hoạch đánh chìm tàu sân bay Mỹ mà Liên Xô dày công xây dựng, tỏ ra rấtrất thực tiễn và có tính khả thi cao, khiến đối phương hoang mang, vội vã tìm cách đối phó.
Sau màn chào hỏi cực kỳ 'máu lửa' của các chiến đấu cơ Nga và tàu chiến Anh, hiện tại tàu tuần dương hạm Moscow vẫn đang bám sát theo khu trục hạm Defender của Anh.
Muốn đối trọng với khí tài Mỹ, Liên Xô từng cho ra đời tuần dương hạm hàng không lớp Kiev, vừa đóng vai trò là tuần dương hạm, vừa kiêm tàu sân bay hạng nhẹ.
Tàu sân bay Anh cùng nhóm tác chiến đang tiến tới áp sát vùng biển Syria và ngay lập tức, một tàu tuần dương tên lửa của Nga đã áp sát nhóm tàu này.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã lên kịch bản sẵn cho một cuộc chiến tổng lực, trong đó việc tiêu diệt các tàu sân bay của Mỹ đóng vai trò then chốt.
Do hiệu suất tuyệt vời của tên lửa chống hạm P-700, loại tên lửa này đã được trang bị trên tàu tuần dương hạt nhân mang tên lửa dẫn đường lớp Kirov của Liên Xô và cũng được trang bị trên cả tàu sân bay Kuznetsov.
Trước thành công rực rỡ của tên lửa chống hạm P-5, Hải quân Liên Xô tiếp tục phát triển thế hệ 'sát thủ tàu sân bay' mới. Lần này, nhiệm vụ quan trọng là phát triển một loại tên lửa chống hạm hạng nặng mới có tên P-500 Bazalt.
Trong lịch sử phát triển vũ khí hải quân, Liên Xô/Nga luôn đi đầu thế giới trong phát triển các loại tên lửa chống hạm và có không ít loại vũ khí, đã từng khiến phương Tây phải lo sợ đến tột cùng.
Tàu tuần dương tên lửa của Hạm đội phương Bắc 'Nguyên soái Ustinov' cho dù đã cao tuổi nhưng vẫn cực kỳ đáng gờm.
Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô đã tạo điều kiện cho chuyên gia phân tích người Mỹ của NSA (Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ) Ronald Pelton kiếm bộn tiền, nhưng để có được điều này, ông ta buộc phải trở thành một kẻ phản bội.
Theo ông Oleg Krivorog, chỉ huy Hải quân Nga tại Syria, các căn cứ Nga sẽ được đặt dưới chiếc ô bảo vệ của tuần dương hạm Moskva.
P-500 Bazalt là một trong những loại tên lửa nguy hiểm được Liên Xô phát triển, chuyên dùng để diệt tàu sân bay hoặc các chiến hạm lớn của đối phương.
Do những khó khăn thời kỳ hậu Xô Viết, hải quân Ukraine đành phải bỏ dở việc hoàn thiện một tuần dương hạm lớp Slava cực mạnh của mình.
Với tên lửa S-300F, tuần dương hạm Moskva có thể bắn hạ mọi mục tiêu đe dọa tới sự an toàn của các phi đội máy bay ném bom và căn cứ ở Latakia.