Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên chủ trì phối hợp với Cục phòng chống ma túy và tội phạm BĐBP và Đồn Biên phòng Pa Thơm vừa bắt giữ một người đàn ông mang quốc tịch Lào về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, tang vật thu 32.000 viên ma túy tổng hợp.
Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho biết sẽ có nhiều hoạt động thiết thực kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024).
Với tinh thần trách nhiệm cao, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế tại Trung tâm Y tế huyện Điện Biên không ngừng thực hiện y đức, luôn nêu cao phẩm chất tốt đẹp trong việc hết lòng, hết sức tận tụy phục vụ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Công tác ở khu vực biên giới, những người lính mang quân hàm xanh trên địa bàn tỉnh luôn coi địa bàn phụ trách là quê hương thứ 2, đồng bào các dân tộc vùng biên chính là người thân ruột thịt trong gia đình. Nỗ lực chăm lo để gia đình nào cũng được đón Tết đủ đầy, mang đến cho bà con thêm mùa xuân trọn vẹn, bình yên, với các anh đó là mệnh lệnh xuất phát từ trái tim.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, 5.000 hộ nghèo, cận nghèo của tỉnh đã được chuyển về sống trong những ngôi nhà mới. Với sự hỗ trợ ý nghĩa từ chương trình làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo tỉnh hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), hàng nghìn hộ nghèo trên địa bàn đã hiện thực hóa được niềm mong ước có ngôi nhà khang trang, kiên cố để an cư, nỗ lực lao động sản xuất, nâng cao đời sống, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Tỉnh Điện Biên đang tận dụng cơ hội đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024, gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ để bứt phá, trở thành trung tâm du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Trong thời gian từ ngày 2/1 đến ngày 6/1, Công an tỉnh tổ chức Chương trình 'Tình nguyện mùa đông năm 2023 - Xuân tình nguyện năm 2024' tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La và huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Từ ngày 26 đến 31/12, các tổ chức đoàn trong BĐBP Điện Biên đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế địa bàn, đơn vị; tập trung hướng vào các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trên khu vực biên giới của tỉnh.
Trong 2 ngày 19, 20/12, tại Trạm Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tây Trang, BĐBP Điện Biên, Đoàn đại biểu gồm các đồn Biên phòng: Mường Pồn, Nà Hỳ, Si Pha Phìn, Mường Mươn, Thanh Luông, Pa Thơm, cửa khẩu quốc tế Tây Trang (BĐBP Điện Biên, Việt Nam) tiến hành hội đàm với Đoàn đại biểu Đại đội Biên phòng 116 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phông Sa Lỳ, Lào).
Là địa phương thuộc khu vực Tây Bắc, Điện Biên được thiên nhiên ban tặng nhiều hệ thống hang động hoang sơ, kỳ vĩ. Những hang động này đã và đang tạo nên sự hấp dẫn thu hút nhiều du khách đến khám phá, tham quan, trải nghiệm.
Gần 80 năm thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam đã trở thành bộ đội của dân, do dân, vì dân gắn với những hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Bộ đội không chỉ thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng, bảo vệ Tổ quốc mà bộ đội còn giúp dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Bộ đội giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai, xây dựng mô hình sản xuất, chăn nuôi để dân làm theo thoát nghèo; bộ đội giúp dân làm đường, làm nhà, xây dựng nông thôn mới hay những 'con nuôi đồn biên phòng'… Đó là những hình ảnh có thể thấy ở bất cứ nơi đâu suốt dặm dài đất nước. Với địa bàn biên cương Tổ quốc như Điện Biên, bộ đội gắn bó với nhân dân như người thân trong nhà, ở đâu khó khăn ở đó có bộ đội hỗ trợ, góp sức.
Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón 'Tết hoa mào gà'. 'Tết hoa mào gà' là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống, xã Pa Thơm nói riêng.
Người dân ở Púng Bon không phải lo chạy từng bữa như trước nữa do đã biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi.
Khi chỉ còn gần 1 tháng nữa năm 2023 khép lại, thì việc đặt mục tiêu cho năm sau cần sớm đặt ra để có các kịch bản hiện thực hóa.
Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.
Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.
Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.
Mặc dù cách trung tâm xã chỉ 3km nhưng từ khi được thành lập cho đến nay, đồng bào người dân tộc Khơ Mú ở bản Xa Cuông (xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) vẫn 'khát' điện lưới quốc gia.
Tết hoa mào gà là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên, mang ý nghĩa kết thúc một năm cũ, thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch.
Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11/2023, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm).
Bà con dân tộc Cống bản Púng Bon, xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) tổ chức Tết Hoa mào gà từ ngày 27-28/11. Đây là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và bà con người Cống xã Pa Thơm nói riêng.
Để bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp cũng như khơi dậy ý chí đoàn kết của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm) năm 2023.
Dân tộc Cống là một trong số những dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của đồng bào đã và đang có những đổi thay từng ngày.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.
Năm Du lịch Quốc gia-Điện Biên 2024 được tổ chức gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ góp phần xây dựng Điện Biên trở thành trung tâm du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Sáng nay (17/11), bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên long trọng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Dự ngày hội có các đồng chí: Trần Quốc Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Lò Văn Mừng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh...
Với chủ đề 'Sắc màu văn hóa – hội tụ và lan tỏa', Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023 đã chính thức khai mạc tối nay 3/11, tại Quảng trường nhân dân tỉnh Lai Châu.
Hai di sản 'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Nghệ thuật Múa của người Lào tỉnh Điện Biên' đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Cống rất ít người, chỉ gần 200 hộ, với hơn 900 nhân khẩu. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên đã chú trọng cùng nhân dân chú ý bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cống nơi đây.
Thực hiện công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDÐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023, đến thời điểm này tiến độ trên địa bàn huyện Ðiện Biên vẫn chậm, chưa đạt yêu cầu đề ra.
Bài 2: Góp sức xây dựng bản làng ổn định, phát triểnĐBP - Muốn có chi bộ tốt, phải có bí thư chi bộ giỏi. Mỗi bí thư chi bộ giỏi sẽ lãnh đạo nhân dân đoàn kết, vượt lên mọi khó khăn, xây dựng bản làng ngày càng phát triển. Tại huyện Điện Biên, điều này càng được lan tỏa hơn từ khi phong trào 'Bí thư chi bộ khu dân cư giỏi' được triển khai.
Sáng 5-10, Sở Công thương tỉnh Điện Biên tổ chức bình chọn, chấm điểm các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Điện Biên năm 2023.
Pa Xa Lào là bản vùng biên giới thuộc xã Pa Thơm, huyện Điện Biên; là nơi sinh sống, quần cư của đồng bào dân tộc Lào với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng, trong đó có Tết Khẩu Hó.
Điện Biên có hơn 400 nghìn ha đất có rừng, tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh đạt khoảng 40%. Hiện nay, nhiều địa phương đang khai thác hiệu quả diện tích dưới tán rừng để trồng cây dược liệu.
Những năm qua, cùng với xây dựng đơn vị chính quy, hiện đại, công tác dân vận được Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Ðiện Biên chú trọng. Kết quả công tác dân vận đã góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, tăng cường mối quan hệ quân dân.
Trên địa bàn tỉnh Ðiện Biên có đường biên giới quốc gia dài 455,573km tiếp giáp với Lào và Trung Quốc. Khu vực biên giới là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số. Những năm qua Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân. Nhờ vậy, tình trạng vi phạm pháp luật trên địa bàn biên giới đã giảm đáng kể, an ninh trật tự được giữ vững. Người dân tin tưởng và tích cực tham gia cùng lực lượng biên phòng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, xây dựng biên giới ổn định, phát triển.
Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) đã được triển khai đồng loạt tại các địa phương trên toàn tỉnh; trong đó có xã Pa Thơm (huyện Ðiện Biên). Dự án nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, để phụ nữ, trẻ em có điều kiện phát triển, phát huy những thế mạnh của mình, tạo động lực vươn lên cho phụ nữ và trẻ em vùng cao.
Ðến nay, toàn tỉnh đã có 8/29 xã biên giới sạch và cơ bản sạch ma túy. Ðể từng bước tạo lập 'vành đai biên giới', vùng an toàn không ma túy, góp phần xây dựng huyện biên giới sạch về ma túy, Công an tỉnh tiếp tục lựa chọn và nhân rộng mô hình ra các xã biên giới.
Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, tỉnh Điện Biên tự hào là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng và đậm đà bản sắc văn hóa của 19 dân tộc anh em (83% đồng bào dân tộc thiểu số, gồm: Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì...). Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa… tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, là tiềm năng cho phát triển du lịch cộng đồng.
Là cơ quan thường trực của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện, ngay từ đầu mùa mưa, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Điện Biên đã chủ động làm tốt công tác chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống bất ngờ do mưa lũ gây ra.
Những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ đã đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng, triển khai các đề tài, dự án khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Một số đề tài, mô hình ứng dụng khoa học công nghệ đã mang lại hiệu quả và được chuyển giao, nhân rộng trên địa bàn tỉnh, góp phần tăng năng suất, sản lượng, tăng thu nhập cho người nông dân.
Thời gian gần đây, tình trạng phá rừng làm nương vẫn diễn ra tại một số huyện; trong đó nhiều vụ việc vượt quá mức xử lý vi phạm hành chính, có dấu hiệu tội hủy hoại rừng. Dù ngành chức năng đã triển khai nhiều biện pháp, tuy nhiên tình trạng phá rừng làm nương của người dân vẫn tiếp diễn phức tạp, khiến cho nhiều cánh rừng bị xâm lấn nghiêm trọng.
Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, đang được triển khai và có những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, cũng có những dự án, tiểu dự án còn gặp khó khăn. Để tháo gỡ vướng mắc, Ủy ban Dân tộc đã rà soát, lấy ý kiến của các bộ ngành, địa phương nhằm tháo gỡ những bất cập, giúp đồng bào nhanh chóng được thụ hưởng chính sách.
Tỉnh Điện Biên có 4 huyện biên giới: Nậm Pồ, Mường Nhé, Mường Chà, Điện Biên, với 29 xã giáp biên giới. Đây là địa bàn sinh sống của 16 dân tộc, trong đó chủ yếu là dân tộc Mông (chiếm 49,53%). Đời sống người dân còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều.
Bài 2: Củng cố, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộcĐBP - Cùng với việc lắng nghe, tiếp nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri về lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên còn góp phần quan trọng trong công tác gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu sổ trên địa bàn. Đây là một trong những nền tảng để xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, chung sức đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 1: Vì quyền lợi của dân mà hành động
ĐBP - Hết năm 2023, tỉnh Điện Biên phải hoàn thành việc rà soát, giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023 theo Kế hoạch 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh. Tuy nhiên, tiến độ giao đất, giao rừng, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp, nhất là đối với diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng còn rất chậm.
Những năm gần đây, thổ cẩm Lào Điện Biên được biết đến nhiều hơn và bước đầu có chỗ đứng trên thị trường thông qua việc tự 'làm mới' mình.
Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Cống. Với đặc thù là vùng núi, biên giới, việc phát triển kinh tế của đồng bào nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi tự cung tự cấp. Do diện tích đất canh tác ít, phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu nên đời sống kinh tế vô cùng khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, dân tộc cống đã có những bước chuyển mình tích cực.
ĐBP - Hiện nay, tình hình bệnh dại ở chó, mèo trên địa bàn xã Thanh Xương (huyện Điện Biên) đang có dấu hiệu phức tạp. Tính riêng trong tháng 3, trên địa bàn xã có 4 thôn, bản, đội có chó, mèo nghi mắc bệnh dại. Đã có 7 người ở đội 7, đội 17, bản Noong Nhai I và bản Pá Cấu bị chó nghi mắc dại cắn. Trong đó, có 1 con chó đã chết sau khi cắn người 3 ngày. Sau khi xét nghiệm mẫu, cơ quan chuyên môn đã phát hiện 2 trường hợp dương tính với vi rút dại.
Trên cương vị công tác, bằng tinh thần, nhiệt huyết, sự mưu trí, dũng cảm Thượng úy Vũ Văn Cường luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, cùng đồng đội lập nhiều thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ở biên giới.
Với mong muốn chia sẻ khó khăn với các bệnh nhân nghèo, học sinh vùng khó khăn, Hội từ thiện Khai Tâm đã có nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.
ĐBP - Thực hiện Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' trên địa bàn các xã biên giới của huyện Điện Biên đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ cao của các cơ sở hội, chính quyền địa phương và các đồn biên phòng. Với các hoạt động hỗ trợ thiết thực, hiệu quả đã tạo động lực, tiếp sức phụ nữ vươn lên xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo vệ vững chắc địa bàn biên giới.
ĐBP - Một số nghề, làng nghề trên địa bàn tỉnh những năm qua có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng bảo tồn văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nghề, làng nghề sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ; hạ tầng, công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường…