Xuất khẩu dầu nhiên liệu từ Nga đang trên đà tăng vọt vào tháng 9 lên mức cao nhất, kể từ khi xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine vào tháng 2 năm 2022.
Ngày 6/10, chính phủ Nga cho biết họ đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel qua đường ống tại các cảng, tức là bỏ phần lớn các lệnh cấm đã được áp đặt từ ngày 21/9. Lệnh cấm xuất khẩu xăng vẫn còn hiệu lực.
Nhật báo Kommersant ngày 4/10 dẫn các nguồn giấu tên cho biết Nga có thể sắp dỡ bỏ một phần lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel trong vài ngày tới.
Giữa thời điểm châu Âu sắp bước vào mùa Đông lạnh giá, Nga bất ngờ tung lệnh cấm vô thời hạn đối với việc xuất khẩu xăng và dầu diesel. Các nhà phân tích nhận thấy, đây là ví dụ mới nhất về việc Moscow 'vũ khí hóa' hoạt động xuất khẩu năng lượng để trả đũa các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Trước lệnh cấm bắt đầu có hiệu lực sau vài ngày nữa, châu Âu tiếp tục là khách hàng mua dầu diesel lớn nhất của Nga, đồng thời họ đã tăng dự trữ nguồn cung từ những nơi khác.
Châu Âu đang gấp rút bổ sung dự trữ dầu của Nga trước khi lệnh cấm nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực trong khi các nguồn thay thế vẫn còn hạn chế.
Gói trừng phạt mới của EU nhằm vào Nga, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga qua đường biển, dự kiến có hiệu lực vào ngày 5-12 tới. Nhiều nước hiện đang nỗ lực tích trữ dầu Nga trước khi có lệnh cấm có hiệu lực, hoặc thậm chí tuyên bố vẫn mua dầu Nga bất chấp lệnh cấm.
Các thương nhân châu Âu đang gấp rút đổ đầy dầu diesel của Nga vào các bể chứa trong khu vực trước khi lệnh cấm của EU bắt đầu áp dụng vào tháng 2 tới, vì các nguồn thay thế vẫn còn hạn chế.
Doanh nghiệp và chính quyền các nước EU đang tăng tốc trữ và tìm nguồn thay thế trước khi lệnh cấm năng lượng Nga có hiệu lực.
Trong tháng 11, châu Âu đã tăng nhập khẩu dầu diesel từ Nga do lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) đối với dầu Moscow đang đến gần.
Giá dầu giảm xuống gần mức thấp nhất trong 2 tháng qua do lo ngại về nhu cầu nhiên liệu từ Trung Quốc và đà tăng giá của đồng USD
Lệnh cấm vận các sản phẩm dầu mỏ của Nga sẽ bắt đầu sau chưa đầy ba tháng nữa, trong bối cảnh EU thiếu hụt các nguồn cung ứng thay thế.