Trong những năm gần đây, Liên minh châu Âu (EU) đã tránh thành công những 'lời tiên tri khủng khiếp' đe dọa nền kinh tế.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen và Ủy viên phụ trách kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni đã thảo luận về những bước tiếp theo hướng tới việc cung cấp cho Ukraine các khoản vay bằng cách sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga.
Nhóm các bộ trưởng tài chính Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), Eurogroup, đã thảo luận về tình hình kinh tế và ngân sách trong khu vực cũng như lập trường chính sách tài khóa cho năm 2025.
Ngày 20-6, Cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU) đã chỉ trích Pháp vì nợ nần chồng chất.
Ủy ban châu Âu (EC) hôm qua (19/6) đã mở một thủ tục có thể đưa đến các án phạt đối với bảy nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) do để thâm hụt ngân sách công vượt ngưỡng 3% tổng sản phẩm quốc nội GDP theo quy định của EC. Đáng chú ý, trong đó có Pháp và Italy, các nền kinh tế thứ 2 và thứ 3 của EU.
Ngày 25/5, các bộ trưởng tài chính của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) cho biết họ đã đạt được bước tiến trong việc sử dụng lợi nhuận từ tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine, nhưng vẫn chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng.
Bộ trưởng Tài chính các nước G7 đang thảo luận về cách thức rút tiền từ số tài sản trị giá 300 tỷ Euro (325 tỷ USD) bị phong tỏa của Ngân hàng trung ương Nga.
Theo một cuộc thăm dò của Reuters, nền kinh tế toàn cầu có thể duy trì đà vững chắc trong phần còn lại của năm nay và sang năm 2025, thách thức các dự báo trước đó về khả năng suy yếu.
Ngày 23/5, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc tại Stresa, miền Bắc Italy với một loạt vấn đề 'nóng'.
Ngày 23/5, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc tại Stresa, miền Bắc Italy.
Tình trạng suy giảm sức mạnh kinh tế kéo dài của châu Âu đang khiến các nhà hoạch định chính sách của khu vực này lo lắng và tìm cách khắc phục. Tuy nhiên, để kinh tế châu Âu trở lại vị thế cạnh tranh ngang tầm với Mỹ sẽ không phải là một việc dễ dàng...
Sự cải thiện nhẹ về tình hình kinh tế tại EU chủ yếu được thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ, nhờ thị trường lao động dồi dào, mức lương tăng và lạm phát giảm.
Trong quý đầu tiên của năm 2024, nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) phục hồi nhờ lạm phát giảm và tiêu dùng tư nhân gia tăng.
Lạm phát lõi ở Mỹ thấp nhất 3 năm, lạm phát ở eurozone được cho là sẽ giảm nhanh hơn dự kiến trong năm nay và năm tới...
Ủy ban châu Âu (EC) hôm 15/5 đã xác nhận dự báo tăng trưởng kinh tế cho Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) trong năm 2024, đồng thời điều chỉnh nhẹ mức tăng trưởng dự kiến cho năm 2025.
Báo cáo mùa Xuân của Ủy ban châu Âu (EC) do Ủy viên châu Âu phụ trách kinh tế Paolo Gentiloni công bố, dự kiến lạm phát của Eurozone sẽ giảm từ 5,4% vào năm 2023 xuống 2,5% vào năm 2024.
Tháng Hai vừa qua, EP và các nước thành viên đã đạt được thỏa thuận về cải cách các quy định ngân sách, trong đó giới hạn nợ công các nước ở mức 60% GDP và thâm hụt ngân sách ở mức 3% GDP.
Sự đảo ngược về giá cước vận tải đường biển diễn ra bất chấp mối đe dọa hàng hải đối với các công ty vận tải thương mại toàn cầu chưa có dấu hiệu suy giảm.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, một tàu chở dầu treo cờ Panama di chuyển tới Ấn Độ đã bị trúng tên lửa ở Biển Đỏ.
Tình trạng gián đoạn trong vận chuyển do lực lượng Houthi tại Yemen tấn công vào các tàu ở Biển Đỏ đã làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa trên một số tuyến đường từ Trung Quốc sang châu Âu lên khoảng 400%.
Theo Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni, sự gián đoạn trong vận tải biển do phiến quân Houthi tấn công vào các tàu ở Biển Đỏ, làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa trên một số tuyến đường từ Trung Quốc đến châu Âu lên khoảng 400%, thời gian vận chuyển lên tới 10 - 15 ngày.
Ngày 17/2, Iran đã ra mắt hai loại vũ khí mới trong bối cảnh căng thẳng trong khu vực gia tăng khi Houthi thực hiện một loạt cuộc tấn công nhằm vào các tàu có liên kết với Mỹ, Anh và Israel ở Biển Đỏ để thể hiện tình đoàn kết với Hamas ở Dải Gaza.
Tình trạng gián đoạn trong vận chuyển do lực lượng Houthi tại Yemen tấn công vào các tàu ở Biển Đỏ đã làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa trên một số tuyến đường từ Trung Quốc sang châu Âu lên khoảng 400%.
Dự báo mới của Ủy ban châu Âu công bố vào ngày 15/2 vừa điều chỉnh mức tăng trưởng ở cả Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực đồng Euro giảm từ 0,6% xuống còn 0,5% vào năm 2023.
Ủy ban châu Âu (EC) hạ dự báo về tăng trưởng kinh tế Liên minh châu Âu (EU) và khu vực eurozone năm 2024 trong bối cảnh lãi suất cao gây áp lực lên tăng trưởng kinh tế, nhưng có một tin vui là lạm phát sẽ giảm còn một nửa so với năm ngoái...
Ngày 15/2, Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) năm 2024, cảnh báo căng thẳng địa chính trị lan rộng làm gia tăng bất ổn với nền kinh tế khu vực.
Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào tàu thuyền trên Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu trong việc chịu hậu quả từ những căng thẳng địa chính trị ở những khu vực khác nhau trên thế giới.
Xung đột ở Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu của những căng thẳng địa chính trị.
Ngày 15/1, các quan chức trong ngành cho biết, chi phí xuất khẩu của Ấn Độ đã tăng hơn gấp đôi do các vụ tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen nhằm vào tàu thuyền ở Biển Đỏ.
Trong hai ngày đầu tuần, tỷ giá tại Vietcombank tăng 40 VND/USD. Giá USD tự do cũng đang tiến khá gần mốc 25.000 đồng. Diễn biến trên thị trường vàng lại không mấy đồng nhất. Vàng miếng SJC đi ngang trong khi vàng nhẫn nhích tăng.
Ngày 15/1, tại cuộc họp của các Bộ trưởng Tài chính Liên minh châu Âu (EU), Ủy viên châu Âu phụ trách kinh tế Paolo Gentiloni cảnh báo rằng tình trạng bạo lực ở Biển Đỏ do các cuộc tấn công của phiến quân Houthi nhằm vào các tàu đi qua Biển Đỏ, cảnh trở hoạt động vận tải biển có thể đẩy giá năng lượng và lạm phát trong liên minh tăng cao.
Theo truyền thông Bulgaria, Ủy viên Kinh tế châu Âu, Paolo Gentiloni nhấn mạnh cam kết rõ ràng đối với các tiêu chí khắt khe để Bulgaria gia nhập Khu vực đồng euro. Bulgaria cũng phải nỗ lực thực hiện tất cả các điều kiện bắt buộc và đặc biệt nhấn mạnh việc đánh giá các tiêu chí liên quan đến lạm phát.
Ủy ban châu Âu ngày 21/11 đã cảnh báo Pháp, Bỉ, Phần Lan và Croatia có nguy cơ vi phạm các quy định ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2024 vì chi tiêu quá mức.
Ủy ban châu Âu đã hạ dự báo tăng trưởng năm nay và năm tới trong bối cảnh nền kinh tế đã mất đà ở năm 2023 do lạm phát đè nặng lên chi tiêu của người tiêu dùng và lãi suất ngân hàng trung ương cao hơn ngăn cản hoạt động đi vay.
Theo Dự báo kinh tế mùa thu của Ủy ban châu Âu, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) mất đà tăng trưởng trong năm 2023. Tuy nhiên, sự phục hồi tăng trưởng nhẹ vẫn được kỳ vọng sẽ diễn ra vào năm tới 2024.
Báo Le Figaro dẫn dự báo mới nhất của Ủy ban châu Âu (EC) công bố ngày 15/11, cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể tránh được một cuộc suy thoái và có 'sự hạ cánh nhẹ nhàng về kinh tế'.
Lạm phát cao và hoạt động kinh doanh trì trệ đang khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của lục địa già chững lại.
Mặc dù chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang phát huy hiệu quả khi lạm phát ở khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có chiều hướng hạ nhiệt, song lại tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế.
Liên minh Châu Âu đã bắt đầu triển khai cơ chế điều chỉnh giới hạn carbon (CBAM), giúp áp dụng những quy tắc của thị trường carbon châu Âu đối với hoạt động nhập khẩu những sản phẩm gây ô nhiễm (chẳng hạn như thép hoặc xi măng).
Ủy ban châu Âu (EC) dự báo, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục tăng trưởng mặc dù chậm hơn.
Ủy ban châu Âu (EC) mới đây dự báo nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục tăng trưởng nhưng sẽ chậm hơn.
Tốc độ tăng trưởng chậm lại ở EU dự kiến sẽ kéo dài đến năm 2024 và tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt được dự đoán sẽ tiếp tục làm giảm hoạt động kinh tế.
Liên minh Châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon giai đoạn 1. Đây là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.
Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU) đề xuất quy định bắt buộc các giao dịch thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) trong khu vực phải thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn. Quy định mới nhằm hỗ trợ các nhà cung cấp nhỏ tránh được các vấn đề thanh khoản.
Từ ngày 1/10, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.
Các quan chức châu Âu cho biết nền kinh tế của khối có thể tồn tại trước bất kỳ sự trả đũa nào của Bắc Kinh đối với cuộc điều tra chống trợ cấp được công bố mới đây. Bộ trưởng tài chính Pháp nói: 'Chúng tôi không phải e ngại bất kỳ quốc gia nào' và gọi EU là 'một trong những lục địa kinh tế hùng mạnh nhất'.