Chiều 1/9, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh vừa khởi tố vụ án buôn lậu thuốc bảo vệ thực vật với quy mô lớn ở Đắk Lắk.
Việc thiếu thuốc giải độc như Botulinum chỉ là ví dụ điển hình về vấn đề ngộ độc và thuốc giải độc. Vì vậy, Việt Nam cần nhanh chóng có chiến lược dài hơi để dự trữ nguồn thuốc hiếm này.
Gần đây, Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tiếp nhận điều trị một ca ngộ độc thuốc diệt cỏ cháy Diquat.
Bệnh nhân được đưa đi cấp cứu trong tình trạng bị ngộ độc nặng, nếu không xử trí kịp thời nguy cơ tử vong rất cao.
Ăn côn trùng là một thói quen phổ biến của nhiều người, món ăn từ côn trùng được cho là có nhiều lợi ích về dinh dưỡng, tuy nhiên, ăn côn trùng cũng có những nguy cơ tiềm ẩn de dọa sức khỏe và tính mạng, đặc biệt là những loại côn trùng lạ. Gần đây nhiều nơi liên tục xảy ra các vụ ngộ độc do ăn côn trùng.
Sau khi uống hết 100ml thuốc diệt cỏ diquat, nam thanh niên 32 tuổi bị tổn thương đa cơ quan, suy thận cấp rất nhanh, nguy cơ tử vong rất cao.
Sau khi uống 100 ml thuốc diệt cỏ Diquat, người đàn ông được đưa đến bệnh viện trong tình trạng tỉnh táo nhưng thận đã tổn thương nghiêm trọng.
Ngày 12-5, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh An Giang phối hợp cùng các ngành chức năng tổ chức tiêu hủy số lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có chứa chất cấm sử dụng tại Việt Nam.
Mỗi năm ngành nông nghiệp chi cả tỷ USD để nhập khẩu gần 100.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật, nhiều hoạt chất dù đã bị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cấm từ lâu nhưng trên thị trường vẫn được các đại lý bán tràn lan.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, mặc dù đơn vị đã đề xuất loại bỏ 14 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật ra khỏi danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam nhưng vẫn có nhiều tổ chức, cá nhân bất chấp lợi nhuận vận chuyển, kinh doanh các thuốc ngoài danh mục.
Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết sẽ đề nghị các cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật ký cam kết về việc không mua bán các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu, hoặc nằm ngoài danh mục cho phép sử dụng.
Sử dụng phổ Raman, TS Nguyễn Thành Dương và cộng sự có thể nhận diện nhanh một số độc tố trong nông sản xuất khẩu.
Trong những năm 2010-2011, Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận khoảng 800 ca ngộ độc nhập viện mỗi năm thì hiện nay con số này đã lên đến 2.000 ca.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp đã phát hiện cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật không có tên trong Danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam.
Ngày 24/12, tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, Cục QLTT tỉnh Đồng Tháp mới đây đã phát hiện và xử phạt một cơ buôn bán doanh thuốc bảo vệ thực vật không có tên trong Danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp vừa phát hiện một cơ sở đang buôn bán sản 2 loại thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn loại bỏ ra khỏi Danh mục thuốc Bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam.
Sau khi thấy chồng bị tổ công tác của Đội CSGT số 3 (Phòng CSGT Hà Nội) phát hiện vi phạm nồng độ cồn, người vợ đi cùng xe đã liên tục lăng mạ, chửi lực lượng làm nhiệm vụ; Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trà Vinh vừa cho biết đã khởi tố bị can đối với 2 đối tượng và lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 1 đối tượng để điều tra, làm rõ về hành vi mua bán người dưới 16 tuổi.
GĐXH - Nam thanh niên 32 tuổi uống thuốc diệt cỏ để tự tử, nhưng vì quá đau đớn đã gọi điện cho người nhà đưa đi cấp cứu.
Nam thanh niên 32 tuổi đã uống thuốc diệt cỏ tự tử trong nhà nghỉ. Nhưng sau đó, vì quá đau đớn nên đã gọi người nhà đưa đi cấp cứu
Đau xót con trai uống thuốc cỏ tự tử, người cha làm thợ hồ đi vay mượn được hơn 14 triệu đồng trong khi viện phí dự kiến lên đến khoảng 200 triệu đồng.
Nam thanh niên uống 150 ml thuốc cỏ cháy và thuốc trừ sâu do thua lỗ làm ăn. Để cứu con trai, người cha làm thợ hồ vay mượn được hơn 14 triệu đồng trong khi viện phí dự kiến lên đến khoảng 200 triệu đồng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư số 19/2022/TT-BNNPTNT quy định danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam và danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam thay thế cho Thông tư số 19/2021/TT-BNNPTNT ban hành năm 2021.Từ năm 2017 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lần lượt loại bỏ 12 hoạt chất gồm Carbendazim, Thiophanate Methyl, Benomyl, Paraquat, 2,4D, Acephate, Diazinon, Zinc phosphide, Malathion, Chlorpyrifos ethyl, Fipronil, Glyphosate với 1.706 tên thương phẩm có nguy cơ gây hại cho sức khỏe và môi trường.
Thông tư số 19/2022 thay thế thay thế cho Thông tư số 19/2021, Bộ Nông nghiệp đã bổ sung thêm 79 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam.
Tháng 10 vừa qua, hàng ngàn bệnh nhân Parkinson nhiều nước tiếp tục kiện hãng Syngenta, Thụy Sĩ và Chevron, Mỹ, với lý do thuốc diệt cỏ chứa chất Paraquat của hai tập đoàn này là nguyên nhân gây bệnh cho họ.
Gia đình cho biết do làm ăn thua lỗ, người phụ nữ này đã nghĩ quẩn, uống thuốc diệt cỏ tự tử. Tại bệnh viện, các bác sĩ đã lọc máu cấp cứu kịp thời
Người phụ nữ nhập viện trong tình trạng vật vã, lơ mơ, nôn ói ra máu. Chị đã uống một ngụm thuốc cỏ cháy tự tử.
Việc một số loại thuốc chuyên khoa dùng cho một số bệnh đặc biệt như suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại nặng... không có sẵn khiến công tác cấp cứu, điều trị gặp nhiều khó khăn.
Nghiên cứu mới cho thấy, việc tiếp xúc với thuốc trừ sâu có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp.
Các bác sĩ Bệnh viện Quân y 103 vừa cấp cứu thành công cho bệnh nhân 29 tuổi, bị ngộ độc thuốc diệt cỏ Diquat mức độ nặng.
Sau 15 ngày cấp cứu, các bác sĩ đã cứu sống bệnh nhân bị ngộ độc thuốc diệt cỏ Paraquat.
Bệnh nhân B.N.A. (29 tuổi, trú tại Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội) được đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng kích thích vật vã, buồn nôn, nôn nhiều ra dịch tiêu hóa, đau họng dữ dội và nóng rát nhiều sau xương ức. Bệnh nhân được chẩn đoán ngộ độc thuốc diệt cỏ Diquat mức độ nặng.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La cho biết vừa tiếp nhận bệnh nhân L.V.M 72 tuổi (Chiềng Cọ - Thành phố Sơn La) trong tình trạng sốc, co giật toàn thân, suy hô hấp, nôn máu, loét miệng.
Ông L.V.M, 72 tuổi, ở thành phố Sơn La đi bắt sâu ban miêu về nướng ăn nhưng chỉ sau bữa ăn ít giờ thì xuất hiện đau đầu, đau rát họng, đau bụng, nôn ra máu rồi co giật toàn thân…
Ăn sâu ban miêu độc gấp nhiều lần thuốc diệt cỏ Paraquat, bệnh nhân đau đầu nhiều kèm theo đau rát họng, đau bụng, nôn ra máu… sau đó tử vong.
Sau ăn sâu ban miêu, bệnh nhân đau đầu nhiều kèm theo đau rát họng, đau bụng, nôn ra máu… sau đó tử vong.
Sau ăn sâu ban miêu, bệnh nhân đau đầu nhiều kèm theo đau rát họng, đau bụng, buồn nôn và nôn ra máu.
Bệnh nhân đi bắt sâu ban miêu về nướng ăn. Sau ăn, bệnh nhân thấy xuất hiện đau đầu nhiều kèm theo đau rát họng, đau bụng, buồn nôn và nôn ra máu. Dù đã được cấp cứu, nhưng bệnh nhân đã tử vong.
Bắt sâu ban miêu về nướng ăn, người đàn ông bị đau đầu dữ dội kèm đau rát họng, đau bụng, buồn nôn và nôn ra máu.
Ông M. đi bắt sâu ban miêu về nướng ăn, sau ăn thấy xuất hiện đau đầu nhiều kèm theo đau rát họng, đau bụng, buồn nôn và nôn ra máu. Ông vào viện cấp cứu trong tình trạng sốc, co giật toàn thân, suy hô hấp, nôn máu, loét miệng.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) mới tiếp nhận cấp cứu và điều trị cho hai trường hợp bệnh nhân ngộ độc thuốc diệt cỏ và thuốc diệt chuột. Đáng nói là bệnh nhân phải trải qua đau đớn, có thể suy tạng, tử vong ngay sau khi uống một lượng nhỏ các chất kịch độc này.