Gia đình của quan chức ngư nghiệp bị sát hại đệ đơn kiện cựu Tổng thống Moon Jae-in vì cho rằng ông ấy đã không hoàn thành nhiệm vụ, dẫn tới vụ sát hại.
Hôm 3/12, cựu Giám đốc An ninh quốc gia Hàn Quốc bị bắt vì cáo buộc liên quan tới vụ quan chức nghề cá bị sát hại ở biên giới biển với Triều Tiên năm 2020.
Ngày 3/12, cựu Giám đốc An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon bị bắt với cáo buộc che đậy vụ quan chức nghề cá của nước này bị bắn chết ở vùng ranh giới biển với Triều Tiên năm 2020.
Sáng sớm ngày 22/10, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Suh Wook và Tư lệnh Cảnh sát biển Kim Honghee đã bị bắt với cáo buộc sai phạm trong xử lý vụ một quan chức ngành thủy sản nước này bị bắn chết hồi tháng 9/2020.
Ông Park Jie-won, cựu quan chức tình báo Hàn Quốc nói rằng Triều Tiên có thể thử tên lửa trước khi cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ diễn ra.
Ngày 22/8, Cựu Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia (NIS) của Hàn Quốc Park Jie-won cho biết, Triều Tiên có thể sẽ tiến hành một vụ thử hạt nhân trước cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ tại Mỹ vào tháng 11 tới, nhằm phô diễn sức mạnh hạt nhân của nước này.
Công tố viên khám xét nhà riêng của ba cựu quan chức cấp cao Hàn Quốc nhằm tìm kiếm bằng chứng trong cuộc điều tra vụ quan chức ngư nghiệp bị Triều Tiên bắn chết năm 2020.
Giới chức tình báo Hàn Quốc và Mỹ đang theo dõi và giám sát động thái tại các cơ sở và khu vực quan trọng của Triều Tiên, trong đó gồm các hoạt động chuẩn bị cho một vụ thử hạt nhân ở Punggye-ri.
Ngày 7/5, các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành điện đàm về vụ phóng mới nhất của Triều Tiên, đồng thời hối thúc Bình Nhưỡng quay trở lại đối thoại.
Trưa 7/5 (theo giờ Việt Nam), Triều Tiên đã phóng một quả tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM), ngay trước thềm lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol – người vừa bị truyền thông Triều Tiên chỉ trích là 'thân Mỹ' và thích 'đối đầu'.
Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã bắn một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm hôm thứ Bảy (7/5). Sự việc này diễn ra ngay trước thềm lễ nhậm chức của tân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol.
Ngày 7/5, giám đốc Cơ quan tình báo quốc gia Hàn Quốc (NIS) Park Jie-won nói rằng Triều Tiên có thể thực hiện một vụ thử hạt nhân trong khoảng thời gian từ lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đến khi Tổng thống Mỹ Joe Biden có chuyến thăm Seoul vào cuối tháng này, Yonhap đưa tin.
Theo tình báo Hàn Quốc, Triều Tiên có thể tiến hành một vụ thử hạt nhân trong khoảng thời gian từ lúc Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol nhậm chức cho tới khi Tổng thống Mỹ thăm Seoul.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia Hàn Quốc (NIS) Park Jie-won cho rằng, Triều Tiên có thể thử hạt nhân trong tháng này.
Hàn Quốc đang rất nỗ lực, phối hợp với các bên, để đưa Triều Tiên trở lại bàn đàm phán, bao gồm việc thúc đẩy ra được Tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953, cũng như đẩy mạnh hỗ trợ nhân đạo cho quốc gia Đông Bắc Á này.
Hàn Quốc 'thất vọng sâu sắc' về vụ thử thứ 8 của Triều Tiên trong năm nay, và dường như không hiểu nguyên nhân khiến Bình Nhưỡng có những động thái này.
Một ngày sau khi Bình Nhưỡng xác nhận đã phóng thành công tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm, Mỹ tuyên bố vẫn duy trì các đề xuất gặp đại diện của Triều Tiên ở bất cứ thời gian, địa điểm nào và vô điều kiện.
Vụ phóng được thực hiện vào thời điểm Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ và người đồng cấp Nhật Bản đang có mặt ở Seoul để tiến hành cuộc họp ba bên với Giám đốc Cơ quan Tình báo quốc gia Hàn Quốc.
Lãnh đạo các cơ quan tình báo của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản hôm nay (18/10) có cuộc họp kín ở Seoul để bàn về Triều Tiên cùng một loạt các vấn đề khác.
Theo Yonhap ngày 16/10, lãnh đạo các cơ quan tình báo của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản sẽ họp kín vào đầu tuần tới.
Ngày 4/8, báo Chosun Ilbo dẫn thông tin từ Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia Hàn Quốc (NIS) Park Jie-won cho biết, Bình Nhưỡng 'sẵn sàng cải thiện quan hệ liên Triều' nếu Seoul và Washington đình chỉ những cuộc tập trận quân sự chung.
Triều Tiên muốn các lệnh trừng phạt quốc tế cấm nước này xuất khẩu kim loại và nhập khẩu nhiên liệu tinh chế cùng các nhu yếu phẩm phải được dỡ bỏ trước khi tái khởi động đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ.
Triều Tiên muốn được dỡ bỏ các biện pháp cấm xuất khẩu kim loại, nhập khẩu xăng dầu, các mặt hàng thiết yếu và xa xỉ trước khi tái khởi động đàm phán về phi hạt nhân với Mỹ, các nghị sĩ Hàn Quốc hôm nay cho biết.
Giám đốc tình báo Hàn Quốc cho biết đang sắp xếp để Giáo hoàng Francis thăm Triều Tiên, một hãng tin có quan hệ với Vatican cho biết.
Ông Park Jie-won dự kiến sẽ gặp Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) William Burns và các quan chức khác. Ông cũng có thể gặp Sung Kim, Đặc phái viên mới của Mỹ về Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết các quan chức cấp cao của nước này và Hàn Quốc đã nhất trí tiếp tục đối thoại và hợp tác chặt chẽ nhằm hàn gắn mối quan hệ song phương, vốn đang ở mức thấp nhất trong lịch sử.
Theo hãng thông tấn Kyodo, ngày 11-11, Chính phủ Nhật Bản cho biết Nhật Bản và Mỹ vừa kết thúc hai ngày đàm phán tại Oa-sinh-tơn về thỏa thuận chia sẻ chi phí cho việc duy trì khoảng 55 nghìn quân nhân Mỹ đồn trú tại Nhật Bản trong 5 năm tới, bắt đầu từ tháng 4-2021, khi thỏa thuận hiện tại hết hạn vào tháng 3-2021. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tân Giám đốc Cơ quan tình báo Hàn Quốc (NIS), ông Park Jie-won đã đề nghị tổ chức một cuộc họp giữa lãnh đạo cấp cao 4 nước gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Triều Tiên trong thời gian diễn ra Thế vận hội Olympic Tokyo 2021 tại Nhật Bản. Sự hiện diện của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un trong cuộc họp này sẽ là một bước ngoặt.
Ngày 11-11, Reuters đưa tin, Hàn Quốc đã đề xuất các nhà lãnh đạo hai miền Triều Tiên, Mỹ và Nhật Bản cùng tổ chức họp thượng đỉnh bên lề Olympic Tokyo vào năm tới. Đề xuất trên được Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia Hàn Quốc (NIS) Park Jie-won đưa ra trong cuộc gặp với Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide tại thủ đô Tokyo ngày 10-11.
Theo Bộ Ngoại giao Nhật Bản, phát biểu tại cuộc gặp kéo dài 25 phút, ông Suga nhắc lại lời kêu gọi Seoul có bước đi đầu tiên trong việc trở lại 'mối quan hệ mang tính xây dựng' với Tokyo.
Nhật Bản ngày 9/11 hoan nghênh chuyến thăm Tokyo của Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia (NIS) Hàn Quốc Park Jie-won. Tokyo đánh giá đây là sự kiện đầy ý nghĩa, là cơ hội để thảo luận các mối quan hệ căng thẳng hiện nay giữa Seoul và Tokyo.
Theo nguồn tin Chính phủ Hàn Quốc ngày 9/11, Giám đốc Cơ quan tình báo Hàn Quốc (NIS) Park Jie-won đã tới Nhật Bản, bắt đầu chuyến thăm nước này nhằm thảo luận các vấn đề tồn đọng giữa 2nước bao gồm bồi thường thiệt hại cho nạn nhân lao động cưỡng bức thời chiến.
Cơ quan tình báo Hàn Quốc nhận định, nhà lãnh đạo Triều Tiên không được báo cáo về vụ quan chức Hàn Quốc.
Một cuộc đụng độ quân sự thật sự tuy không được nhắc đến, song những điều đó đã thể hiện thái độ dứt khoát của Bình Nhưỡng khiến tình hình trở nên vô cùng căng thẳng...