Đặc phái viên về khí hậu của Nhà Trắng - ông John Kerry đã có mặt ở Ai Cập, nhằm tiếp tục các cuộc thảo luận với các đối tác chính phủ và khu vực tư nhân về kế hoạch tăng tốc hợp tác khí hậu toàn cầu, trước thềm Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP 27).
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 15/8 đã bổ nhiệm ông Simon Stiell, cựu bộ trưởng ứng phó khí hậu của Grenada vào vị trí phụ trách các vấn đề khí hậu của LHQ.
Một đợt sóng nhiệt khắc nghiệt vừa bao phủ châu Âu với nhiệt độ tại các quốc gia cao ở mức kỷ lục, trong khi các vụ cháy rừng và tình trạng khô hạn tiếp tục hoành hành. Một lần nữa, thiên nhiên gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh con người rằng, những hệ lụy của biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng và sẽ là mối đe dọa lớn trong dài hạn nếu chúng ta không kịp thời hành động.
Tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra đang ngày một gia tăng và sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu các biện pháp hạn chế phát thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch không được thúc đẩy mạnh mẽ.
Theo Công ước Liên Hiệp Quốc (LHQ) về chống sa mạc hóa, tình trạng suy thoái đất có thể gây thiệt hại tổng cộng 23.000 tỉ USD trên toàn thế giới đến năm 2050.
Ngày 6/6, tại thành phố Bonn (miền Tây nước Đức), đại diện đến từ hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã khởi động các cuộc đàm phán về khí hậu nhằm chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) dự kiến diễn ra tại Ai Cập vào cuối năm nay.
Tổng thống El-Sisi khẳng định Ai Cập mong muốn tăng cường hợp tác với Liên hợp quốc liên quan đến công tác chuẩn bị cho hội nghị chống biến đổi khí hậu COP27.
Vừa qua, báo Politico đưa tin, cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel được đề nghị làm việc tại Liên hợp quốc (LHQ).
Thế giới phải nỗ lực nhanh chóng giảm lượng khí thải để hạn chế sự nóng lên 1,5 độ C - một mục tiêu vẫn còn trong tầm tay theo Hiệp ước khí hậu Glasgow, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), bà Patricia Espinosa cho biết.
TTH - Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) đã có phiên khai mạc vào ngày 31/10 tại Glasgow, được đánh dấu bằng những cảnh báo rõ ràng về các mối đe dọa ngày càng tăng khi các cam kết cắt giảm khí thải vẫn chưa được cập nhật.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đang diễn ra tại Glasgow, Scotland từ ngày 31/10 đến 12/11, với hy vọng đạt được bước đột phá trong việc ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) vừa khai mạc tại Glasgow được xem là sự kiện quan trọng để thế giới cùng chung tay cứu hành tinh xanh khỏi những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã chính thức khai mạc tối 31/10 (theo giờ Việt Nam) tại Glasgow, Anh. Đây được xem là sự kiện quan trọng để thế giới cùng chung tay cứu hành tinh xanh khỏi những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
Chủ tịch Hội nghị COP26, ông Alok Sharma nhấn mạnh hội nghị này sẽ là 'cơ may cuối cùng và tốt nhất' để khống chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Ngày 31/10, theo đúng kế hoạch, Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 26) khai mạc tại thành phố Glasgow của Scotland, Vương quốc Anh. Kế hoạch nửa vời của Mỹ cùng kế hoạch quốc gia về khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Trung Quốc đang gây hoang mang cho các nước thành viên COP26.
Trung Quốc ngày 28/10 đã đệ trình lên Liên hợp quốc (LHQ) kế hoạch mới nhằm cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính.
UNEP cho biết, Trái Đất sẽ đạt mức tăng nhiệt độ trung bình 2,7 độ C trong thế kỷ 21 nếu không có thêm cam kết khí hậu nào khác được thực hiện.
Theo UNEP, những cam kết cắt giảm khí thải mới được các quốc gia đệ trình theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chỉ giúp giảm 7,5% mức khí thải dự kiến vào năm 2030.
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc đã cảnh báo rằng, các cam kết về khí hậu toàn cầu đang đi chệch hướng, khiến lượng khí thải nhà kính có thể tăng thêm 16% và trái đất sẽ nóng thêm 2,7 độ C vào năm 2030.
Quan chức khí hậu hàng đầu Liên Hợp Quốc cảnh báo xung đột và hỗn loạn trên toàn cầu nếu các quốc gia không giải quyết được vấn đề về lượng phát thải khí nhà kính.
Hội nghị thượng đỉnh khí hậu sắp tới của Liên Hiệp quốc COP26 – sự kiện có thể quyết định tính sống còn của Thỏa thuận Paris - sẽ 'không dễ dàng', nhưng một kết quả phù hợp với mức độ cấp bách của cuộc khủng hoảng là điều hoàn cần thiết, Thư ký điều hành Công ước khung LHQ về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Patricia Espinosa cho biết hôm qua (29/9).
Ngày 17/9, Liên hợp quốc cho biết, các cam kết về cắt giảm khí thải mới nhất của các quốc gia trên thế giới sẽ không ngăn chặn được tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Mùa hè năm nay, một số nước trên thế giới đã phải chịu thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của nắng nóng kỷ lục, những trận lũ lụt kinh hoàng, cháy rừng... Đó là dấu hiệu cho thấy những thảm họa thiên nhiên đang ngày càng trở nên dồn dập và khắc nghiệt hơn.
Chỉ trong vòng một tháng qua, thế giới chứng kiến hàng loạt thảm họa thiên nhiên như nắng nóng kỷ lục, lũ lụt bất thường… Liên hợp quốc mới đây thúc giục các nước không được phép chần chừ, cần hành động nhanh hơn để đạt được các mục tiêu khí hậu đã đề ra, trong bối cảnh những 'cơn thịnh nộ' từ thiên nhiên ngày càng xảy ra thường xuyên và gay gắt.
Trong một tuyên bố đưa ra, bà Espinosa cho biết hiện mới chỉ có hơn 50% các nước tham gia Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đã đệ trình các mục tiêu và lộ trình giảm khí thải carbon cấp quốc gia.
TTH - Một loạt các sự kiện thời tiết nguy hiểm chưa từng có xảy ra trong mùa hè này, bao gồm nhiệt độ cao như ở Thung lũng Chết được ghi nhận tại phía Tây Canada, những trận lũ quét xảy ra trên khắp Tây Âu, mưa lũ hoành hành ở miền Trung Trung Quốc…, có thể khiến 2021 trở thành năm mà các dự báo về khí hậu trở thành một hiện thực không thể bỏ qua.
Ngày 26/7, đại diện của 195 nước và các nhà khoa học hàng đầu đã bắt đầu các cuộc trao đổi, đánh giá thông qua hình thức trực tuyến về một báo cáo khoa học của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc (LHQ), sẽ được lấy làm cơ sở cho các hội nghị thượng đỉnh về khí hậu sắp diễn ra vào mùa Thu này nhằm ngăn chặn các thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra trên quy mô toàn cầu.
Bà Patricia Espinosa cho biết hiện vẫn tồn tại những bất đồng về xây dựng khung quy định liên quan đến cách thức vận hành của các thị trường mua bán hạn ngạch khí thải carbon.
Việc thực hiện đầy đủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu sẽ không chỉ giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu mà còn giúp thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đang kêu gọi các quốc gia đẩy mạnh COP 26 vào tháng 11 khi một báo cáo mới cho biết các Mục tiêu Khí hậu Quốc gia (NDC) không đạt được mục tiêu 1,5 độ.
Các nhà khoa học cho rằng thế giới cần giảm khoảng 45% lượng khí thải vào năm 2030 mới có thể giới hạn mức tăng nhiệt trung bình trên toàn cầu ở mức 1,5 độ C - mục tiêu của Hiệp định Paris.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 19/11, Thư ký điều hành của Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), bà Patricia Espinosa cho biết những cam kết gần đây của các nước phát thải hàng đầu thế giới đã làm tăng hy vọng về đạt được các mục tiêu trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Kể từ ngày 4/11 (giờ địa phương), Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp định Paris - một thỏa thuận không mang tính ràng buộc giữa 190 quốc gia nhằm giảm phát thải khí nhà kính và hạn chế biến đổi khí hậu.
Theo Reuters, Mỹ đã chính thức rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu vào ngày 4-11, theo đúng tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc đưa quốc gia phát thải khí nhà kính nhiều thứ hai thế giới ra khỏi hiệp định này.
Ngày 4/11, Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, trong khi người dân nước này đang 'nín thở' chờ kết quả bầu cử Tổng thống.
Ngày 4/11, theo Reuters, Mỹ đã chính thức rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, theo đúng tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc đưa quốc gia phát thải khí nhà kính nhiều thứ hai thế giới ra khỏi hiệp định này.
Ông Joe Biden tuyên bố sẽ đưa Mỹ gia nhập lại Hiệp định Paris nếu thắng cử...
Hồi tháng 6/2017, Tổng thống Trump lần đầu tiên công bố ý định rút khỏi Hiệp định Paris với lập luận rằng hiệp định này gây hại cho nền kinh tế Mỹ.
Trong một đoạn video được ghi hình từ trước gửi tới Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) vào ngày 22/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đưa ra một thông báo bất ngờ: 'Nỗ lực để nước này trở thành một quốc gia với 'carbon trung tính' vào năm 2060'.
Tại cuộc họp trực tuyến về biến đổi khí hậu với nhóm 52 Bộ trưởng tài chính trên thế giới diễn ra hôm 12/10 (giờ địa phương), Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo biến đổi khí hậu đang đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Bà đồng thời kêu gọi các quốc gia có lượng khí thải CO2 cao nhất thế giới nhanh chóng đồng thuận về mức giá sàn carbon.