Không chỉ nổi tiếng với các công trình nghiên cứu về văn hóa Việt Nam như hội hè, lễ, Tết của người Việt, sinh hoạt của người Việt: cư trú - kiến trúc - hát đối..., có một tác phẩm đánh dấu sự bứt phá trong hướng nghiên cứu của học giả Nguyễn Văn Huyên mà ít người biết đến, đó là 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt'.
Bảo tàng Đắk Lắk, nơi khiến du khách như lạc vào miền ký ức, lịch sử của dân tộc và bạn cũng không khỏi choáng ngợp bởi nét kiến trúc độc đáo mà nơi đây mang lại.
Nguyễn Văn Huyên được xem là người Việt Nam đầu tiên tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu địa lý hành chính một cách khoa học, hiện đại và để lại dấu ấn đáng kể, với sự kế thừa truyền thống ghi chép địa chí, địa dư đã có từ nhiều thế kỷ trước ở Việt Nam, kết hợp với những tri thức cùng phương pháp nghiên cứu mới từ các học giả người Pháp.
'Tang lễ của người An Nam' được coi là công trình công phu và toàn diện nhất. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.
Cuốn sách 'Xuân thu sử thi Bắc Kỳ' trình bày những triết lý văn hóa phương Đông nhưng chứa đựng những góc nhìn đậm dấu phương Tây, nên có thể coi cả cuốn sách như một sự giao thoa của văn hóa Đông - Tây.
Cuốn sách trình bày những triết lý văn hóa phương Đông đồng thời cũng chứa đựng những góc nhìn đậm dấu phương Tây của tác giả, vậy nên có thể coi đây là một sự giao thoa của văn hóa Đông-Tây.
Có nhiều cách để tiếp cận lịch sử Việt Nam như xem phim, đến các bảo tàng, di tích lịch sử. Nhưng, hiện nay, nhờ những cuốn sách, mà nhiều độc giả đã dành tình yêu cho lĩnh vực vốn được coi là khô khan này.
Lịch sử của Biệt điện Bảo Đại ở Buôn Ma Thuột bắt đầu từ năm 1926, khi Paul Giran - công sứ Pháp tại Đắk Lắk đã cho xây dựng Tòa công sứ bằng gạch và vôi kiên cố...
Những trang viết về Tết Nguyên đán trong các cuốn sách mang tới những hiểu biết về phong tục, văn hóa truyền thống dân tộc.
Ngày 01 tháng 12 năm 2016, tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO diễn ra tại thành phố Addis Ababa, Ethiopia, di sản Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Một số tác giả phương Tây đi sâu vào đời sống hàng ngày, nghiên cứu qua tư liệu để có cái nhìn rõ hơn về tự nhiên, tâm lý, phong tục tập quán người Việt xưa.
Một số tác giả phương Tây đi sâu vào đời sống hàng ngày, nghiên cứu qua tư liệu để có cái nhìn rõ hơn về tự nhiên, tâm lý, phong tục tập quán người Việt xưa.
Phát huy thế mạnh sách kinh điển, năm qua, Omega Plus tiếp tục xuất bản nhiều đầu sách lịch sử, khoa học, kinh tế, vật lý học... được nhiều bạn đọc yêu thích.
Là công ty sách uy tín, năm qua, Nhã Nam mở rộng lĩnh vực sách của mình, không chỉ những đầu sách văn học kinh điển mà còn là những cuốn lịch sử, nghiên cứu... chất lượng.
Ghi chép của những thương nhân phương Tây đến làm ăn tại nước ta cho thấy người Việt thế kỷ 17 năng động, sản xuất, buôn bán phát triển.
Sách người Pháp viết về Việt Nam phong phú, đó có thể là ghi chép về thiên nhiên, địa lý, nghiên cứu phong tục, tập quán, thậm chí cả tác phẩm kinh điển.
Hai công trình khảo cứu về Việt Nam: 'Tâm lý người An Nam', 'Nghệ thuật xứ An Nam' và cuốn sách ghi chép về Việt Nam, tựa đề 'Bắc Kỳ tạp lục' của 3 học giả phương Tây, những người Pháp lần đầu tiên tiếp cận văn hóa Việt Nam sẽ giới thiệu rộng rãi tại Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L'Espace, Hà Nội trong tọa đàm 'Tinh túy xứ An Nam' vào ngày 24-9 với các diễn giả là Tiến sĩ ngữ văn Mai Anh Tuấn, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân và chuyên gia kiến trúc Emmanuel Cerise, đại diện Ile-de-France tại Hà Nội.
Những cuốn sách nổi tiếng của các học giả Pháp đầu thế kỷ 20 về xứ An Nam sẽ được các nhà nghiên cứu, chuyên gia đánh giá trong buổi tọa đàm 'Tinh túy xứ An Nam'.
'Những người phong cùi và tất cả những người không may mắc phải một căn bệnh truyền nhiễm nào đó, chỉ sau một thời gian ngắn, liền bị tàn nhẫn đuổi khỏi nhà' - Paul Giran viết.
'Tâm lý người An Nam' là một trong những tác phẩm khảo cứu của học giả người Pháp Paul Giran, mô tả về tâm lý người Việt trên cơ sở nghiên cứu về nhân chủng học, cũng như đưa ra những so sánh thú vị về sự khác nhau giữa hai nền văn minh Đông - Tây trên nhiều bình diện. Nhã Nam đã phối hợp NXB Hội Nhà văn giới thiệu tới bạn đọc tác phẩm này trong tháng 6.
Buổi giới thiệu 2 cuốn sách 'Tâm lý dân tộc An Nam' và 'Hội kín xứ An Nam' nằm trong tủ sách Pháp ngữ đã đưa đến nhiều thông tin thú vị cho độc giả.
Với nhiều năm sinh sống và làm việc ở Việt Nam cùng vốn hiểu biết rành rẽ về con người và tập quán bản xứ, Paul Giran đã vẽ nên một bức tranh sinh động và tỉ mỉ về xã hội An Nam cũng như những điều kiện về tự nhiên và xã hội cách đây hơn một thế kỷ trong cuốn 'Tâm lý người An Nam' vừa được NXB Nhã Nam cho ra mắt.
Một số tác giả phương Tây đi sâu vào đời sống hàng ngày, nghiên cứu qua tư liệu để có cái nhìn rõ hơn về tự nhiên, tâm lý, phong tục tập quán người Việt xưa.