Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất lớn toàn cầu với khả năng cung ứng cho thị trường thế giới nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, giá cả… Đầu tháng 6 tới đây, hàng loạt tập đoàn phân phối, thu mua lớn trên thế giới như Aeon, Uniqlo (Nhật Bản); Walmart, Amazon, Safeway (Mỹ); Falabella (Chile); Carrefour, Decathlon (Pháp); Central Group (Thái Lan); Coppel (Mexico); IKEA (Thụy điển), LuLu (UAE)… sẽ có mặt tại Việt Nam để tìm kiếm nguồn hàng.
Việt Nam đang là điểm đến dành cho các nhà thu mua có nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung, hình thành chuỗi cung ứng có khả năng chống chịu tốt trước những biến động của thị trường.
Ngày 12/4, tại TP Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức tọa đàm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024 nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Ông Paul Le, Phó chủ tịch Tập đoàn Central Retail tiết lộ, Tập đoàn đang tìm hiểu và xúc tiến việc xây dựng một nhà máy ở Sơn La để sản xuất cà phê xanh.
Sáng 12/4, tại TP. Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức tọa đàm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024.
Sức mua hàng hóa những ngày giáp Tết Giáp Thìn tăng mạnh, thị trường đang trong cao điểm tiêu thụ, khi người tiêu dùng đổ bộ mua sắm.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề, thời điểm hiện nay sức mua bắt đầu quay trở lại, người tiêu dùng đã đến siêu thị mua sắm Tết nhiều hơn.
Hàng loạt mặt hàng phục vụ tết đang giảm giá sâu, có nơi giảm từ 50% trở lên, tại một số cửa hàng, siêu thị trên địa bàn TPHCM... Trong đó, nhiều mặt hàng đặc sản các vùng miền như nếp Long An, mật dừa nước Cần Giờ... đã lần lượt 'có mặt' trong giỏ hàng Tết Cổ truyền.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các sản phẩm OCOP muốn xuất hiện trên kệ hàng trong các hệ thống siêu thị phải chấp nhận nhiều sự cạnh tranh khốc liệt.
Trong bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Chương trình mỗi xã một sản phẩm đang là động lực giúp nhiều cơ sở sản xuất xây dựng thương hiệu, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) đã trải qua 5 năm phát động, trở thành mô hình khởi nghiệp sôi động của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, không chỉ từng bước lan tỏa ở thị trường nội địa mà còn xuất khẩu.
Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, các chủ thể OCOP phải mang ra chợ bán những gì người dân cần. Thị trường và xu hướng tiêu dùng đều đã thay đổi.
Câu chuyện sản phẩm OCOP đã xuất khẩu nhưng vẫn khó phân phối vào hệ thống bán lẻ hiện đại trong nước không mới, nhưng vẫn là vấn đề nan giải trong việc kết nối cung - cầu, khiến đầu ra của sản phẩm chưa vững chắc.
Sản phẩm OCOP được hiện diện trên các quầy kệ chưa nhiều so với lượng sản phẩm được công bố hiện nay. Theo các hệ thống bán lẻ lớn như Sài Gòn Coop, BigC, MM… lượng sản phẩm OCOP vào siêu thị rất ít, vấn đề luôn được nhắc tới là nhà cung cấp có đủ khả năng cạnh tranh được và trụ lại không, có mang lại doanh số tốt và lợi nhuận tốt để tồn tại?
Ở thời điểm này, Việt Nam đang có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế, từng bước mở rộng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ với các đối tác trong và ngoài nước.
Chất lượng không còn là vấn đề với nông sản Việt Nam, thay vào đó, điểm nghẽn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt là yêu cầu về môi trường.
Theo các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam muốn vào hệ thống phân phối nước ngoài cần tuân thủ các yêu cầu về môi trường và chất lượng.
Chất lượng không còn là vấn đề với nông sản Việt Nam, thay vào đó, điểm nghẽn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt là yêu cầu về môi trường.
Trong khuôn khổ Diễn đàn xuất khẩu Việt Nam năm 2023, chia sẻ tại cuộc họp kết nối, đại diện Tập đoàn Central Retail cho biết, mặt bằng chung của nhà kinh doanh bán lẻ đã thay đổi nhiều vì sau dịch nhu cầu tiêu dùng đã thay đổi.
Trong khi người tiêu dùng Việt Nam gần như đã rất quen thuộc với thương hiệu hàng hóa của Thái Lan từ hàng gia dụng, tiêu dùng tới nhiều loại nông sản thì hàng Việt đến với thị trường Thái Lan vẫn là hành trình mới khởi đầu.
Nhãn Việt Nam tiêu chuẩn GlobalGAP đang bán tại Trung tâm thương mại CentralwOrld, Thủ đô Bangkok, Thái Lan với giá khuyến mãi 230.000 đồng/kg.
Công ty D&T - doanh nghiệp duy nhất của Khánh Hòa tham gia Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan, tìm hướng đưa rong nho Việt lên kệ siêu thị đất nước Chùa Vàng.
Quả nhãn Việt Nam xuất sang Thái Lan, quốc gia vốn có thế mạnh về cây ăn quả, được bán trên kênh siêu thị với giá khuyến mãi 230.000 đồng một kg.
Những năm vừa qua, Việt Nam nổi lên là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, nếu hàng hóa được xuất khẩu vào thẳng các hệ thống phân phối của các quốc gia thì sẽ mang lại hiệu quả lớn hơn cho doanh nghiệp.
Nhiều người tiêu dùng tham quan, mua sắm tại siêu thị Tops (nằm trong Trung tâm thương mại CentralwOrld (thủ đô Bangkok, Thái Lan) thích thú chọn mua những túi nhãn tươi nhập khẩu từ Việt Nam.
Nhãn Việt 'đắt khách tại siêu thị Thái Lan, giá bán lên tới 230.000 đồng/kg; Bộ Công Thương triển khai loạt giải pháp điều hành xuất khẩu gạo... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 14-18/8.
Đây là kết quả sau nhiều nỗ lực của Central Retail Việt Nam và đối tác trong việc thúc đẩy xuất khẩu trái nhãn của Việt Nam sang thị trường Thái Lan qua kênh bán lẻ hiện đại.
Với giá khuyến mãi hấp dẫn giảm chỉ còn 169 baht/500g (khoảng 230.000 đồng/kg), trái nhãn Việt Nam đang được quảng bá rộng rãi tới người tiêu dùng Thái Lan.
Ngày 17/8/2023, tại Bangkok đã diễn ra Hội thảo 'Kết nối cung cầu giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Thái Lan'.
Ngày 17/8, trong khuôn khổ Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan năm 2023, Bộ Công Thương phối hợp với Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Kết nối cung cầu giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Thái Lan.
Nhiều nông sản Việt đứng Top đầu thế giới, chất lượng nguyên liệu rất tốt, tuy nhiên, để hàng Việt vươn ra thị trường thế giới sẽ còn nhiều việc phải làm.
'Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2023' do Bộ Công Thương và Tập Đoàn Central Retail tại Việt Nam đồng tổ chức sẽ khai mạc vào ngày 16/8 tại Trung tâm thương mại Central World (Bangkok, Thái Lan).
'Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2023' do Bộ Công Thương Việt Nam và Tập Đoàn Central Retail tại Việt Nam đồng tổ chức và thực hiện, sẽ khai mạc vào ngày 16/8 tới đây, tại Trung tâm thương mại Central wOrld (Bangkok, Thái Lan), một trong những Trung tâm thương mại lớn nhất thế giới.
Ngày 16-8 tới, Bộ Công Thương phối hợp với tập đoàn Central Retail tại Việt Nam sẽ đồng tổ chức và thực hiện chương trình 'Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2023'.
100 doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng tận dụng cơ hội đầy hứa hẹn khi mở rộng kết nối thương mại tại Thái Lan nhân sự kiện 'Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2023' do Bộ Công Thương và Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam cùng phối hợp tổ chức.
Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan năm 2023 do Bộ Công Thương và Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam đồng tổ chức sẽ khai mạc vào ngày 16/8 tới tại Trung tâm thương mại Central wOrld (Bangkok, Thái Lan).
Với chủ đề The Magical Taste of Vietnam – Hương vị phương Nam, Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 16/8 đến hết ngày 20/8/2023.
Ngày 12/7, tại Trung tâm thương mại Centralworld (Bangkok, Thái Lan), tập đoàn Central Retail, một thành viên của Central Group, đã tổ chức sự kiện giới thiệu trái vải thiều Lục Ngạn chính vụ của Việt Nam tới người tiêu dùng Thái Lan.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, một lần nữa những trái vải thiều tươi ngọt chính vụ của vựa vải Lục Ngạn, Bắc Giang, lại có dịp chinh phục người tiêu dùng Thái Lan trong một sự kiện do tập đoàn bán lẻ Central Retail, một thành viên của Central Group Thái Lan, tổ chức ngày 12/7 tại Trung tâm thương mại Centralworld ở thủ đô Bangkok.
Nhiều mặt hàng trái cây có tiềm năng xuất khẩu mang về hàng tỉ USD nếu được đầu tư xứng tầm
Sự nhanh nhạy, linh hoạt của địa phương sẽ tạo lập được vị thế, củng cố thương hiệu và đầu ra nông sản đặc sản
Ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương cho biết, nước ta hiện có hơn 5 nghìn doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm, tăng 83,8% so với năm 2019 và có tiềm năng phát triển lớn.
Công nghiệp thực phẩm là một trong các ngành công nghiệp chủ lực được Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển đến 2025 và tầm nhìn đến 2035, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội.
Sản lượng nhiều, đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước nhưng hành tím Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ hành nhập khẩu giá rẻ từ thị trường Ấn Độ.
Là người gốc Việt, ông Paul Le, Phó Chủ tịch Tập đoàn Central Retail của Thái Lan tại Việt Nam, mong muốn đưa các sản phẩm tốt nhất của Việt Nam và thương hiệu Việt Nam ra thế giới! Theo ông, mỗi sản phẩm đều mang trong mình câu chuyện về nguồn gốc, cách làm, chất lượng và cả tình yêu của con người với sản phẩm đó… 'Hãy kể với người tiêu dùng trong và ngoài nước về những điều kỳ diệu đó, chúng ta chắc chắn sẽ thành công!' - ông Paul Le chia sẻ với Đại biểu Nhân dân trước thềm Xuân mới 2023.
Hội nghị kết nối cung cầu giữa TP HCM và các tỉnh, thành năm 2022 diễn ra từ ngày 17 đến 20-11 tại Nhà thi đấu TDTT Phú Thọ (quận 11) với số doanh nghiệp tham dự đạt kỷ lục