Chi phí đại học ở Mỹ luôn là chủ đề gây tranh cãi. Hiện tại, không khó để nhìn ra một thực tế - sinh viên nghèo tại Mỹ đang phải trả học phí cao hơn so với sinh viên có thu nhập cao.
Có hiện tượng một số cơ sở giáo dục đại học sau khi nhận được giấy chứng nhận kiểm định tự thỏa mãn và không có chiến lược, kế hoạch cải thiện liên tục chất lượng.
ĐH Harvard cùng một số trường thuộc Ivy League tụt bậc trên bảng xếp hạng do Forbes bình chọn, trong khi các trường công lập lại có sự bứt phá ngoạn mục.
Nhiều người Mỹ cho rằng các chính sách viện trợ của chính phủ đã tạo ra văn hóa lười biếng trong những năm gần đây.
Kế hoạch xóa nợ sinh viên được áp dụng với những người có thu nhập dưới 125.000 USD/năm hoặc các cặp vợ chồng kiếm được dưới 250.000 USD/năm.
Phát biểu tại Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden khẳng định việc hủy khoản nợ 'dành cho những gia đình cần chính sách này nhất, là những người lao động và tầng lớp trung lưu bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề trong đại dịch Covid-19'.
Hôm 24-8, Tổng thống Mỹ, Joe Biden ký sắc lệnh xóa nợ 10.000 đô la Mỹ trong khoản vay sinh viên của hàng chục triệu người Mỹ. Động này thái có thể thúc đẩy sự ủng hộ đối với Đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 tới, nhưng cũng có thể gia tăng sức ép lạm phát vì giúp giải phóng hàng trăm tỉ đô la cho các chi tiêu tiêu dùng mới.
Trang web hỗ trợ sinh viên của Mỹ (studentAid.org) đã bị treo do lượng truy cập tăng đột biến sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẽ xóa các khoản vay sinh viên
Chính quyền Mỹ sẽ hủy khoản nợ cho sinh viên liên bang lên tới 10.000 USD cho những người vay có số tiền dưới 125.000 USD mỗi năm và 20.000 USD cho những người vay thuộc đối tượng Pell Grant.
Ngày 24/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo nước này sẽ xóa nợ sinh viên cho nhiều người đồng thời gia hạn hoãn thanh toán các khoản trả nợ đến cuối năm nay.