Mỹ và kế hoạch triển khai tên lửa gây tranh cãi

Lần đầu tiên kể từ những năm 1980, Mỹ công bố ý định triển khai lâu dài tên lửa tầm trung ở Đức. Từ năm 2026, tên lửa tầm trung đa năng và vũ khí siêu thanh của Mỹ sẽ được triển khai trên lãnh thổ nước Đức. Đây là một bước leo thang nghiêm trọng, đặc biệt là sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) vào năm 2019.

Đức phản ứng lạnh nhạt trước cảnh báo của Nga về tên lửa Mỹ

Đức ghi nhận các bình luận của ông Putin, đồng thời cho biết những thay đổi được đề xuất trong kế hoạch triển khai tên lửa của Mỹ sẽ chỉ đóng vai trò răn đe.

Tổng thống Putin cảnh báo Mỹ về cuộc 'đối đầu tên lửa' kiểu Chiến tranh Lạnh

Ngày 28/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức thì Nga sẽ bố trí những tên lửa tương tự ở tầm tấn công phương Tây.

Ông Putin cảnh báo Mỹ

Tổng thống Nga Putin tuyên bố, Nga sẽ hành động nếu Mỹ triển khai các tên lửa tầm xa tới lãnh thổ Đức.

Video hơn 200 chiến hạm tham gia duyệt binh kỷ niệm Ngày Hải quân Nga

Nga đã kỷ niệm Ngày Hải quân bằng một cuộc diễu binh ngoạn mục tại St. Petersburg ngày 28/7. Năm nay, có hơn 200 tàu chiến góp mặt tại sự kiện.

Châu Âu tham gia kế hoạch tấn công nhanh của Mỹ

Tờ The Times cho biết, Anh đã hợp tác với Đức để phát triển, triển khai tên lửa mới được thiết kế để nhắm vào kho vũ khí hạt nhân đối phương.

Cuộc đua tên lửa Mỹ - Nga nguy hiểm như thế nào?

Hãng Reuters dẫn lời giới chuyên gia cảnh báo động thái tái sản xuất và triển khai tên lửa các loại của Mỹ - Nga thời gian qua làm tăng số kịch bản đối đầu quân sự trực tiếp có thể xảy ra.

Mối nguy hiểm từ cuộc chạy đua tên lửa mới giữa Nga và Mỹ

Các kế hoạch triển khai tên lửa mới của Nga và Mỹ có thể tạo ra 'nhiều kịch bản đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và các nước NATO' và tất cả các bên đều cần phải chuẩn bị cho những tình huống như vậy.

Cuộc diễn tập quân sự nào suýt đẩy nhân loại rơi vào Thế chiến 3?

Vào tháng 11/1983, cuộc diễn tập mang tên mã 'Able Archer' được Mỹ và NATO tiến hành. Tuy nhiên, không ai có thể ngờ rằng, cuộc tập trận này suýt đẩy nhân loại vào Thế chiến 3.

Hồ sơ bom hạt nhân B61 của nước Mỹ

Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.

Những tác động từ việc Nga rút khỏi Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới

Trong một cảnh báo đối với phương Tây về vấn đề Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã quyết định tạm đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) - Hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân quy mô cuối cùng của Matxcơva với Washington, nhưng không rút khỏi hoàn toàn.

Nga vẫn có thể trả đũa hạt nhân NATO ngay cả khi bị hủy diệt

Ngay cả trong tình huống ban lãnh đạo của Nga không còn tồn tại do một cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu từ phía NATO, Nga vẫn có phương án dự phòng để tung đòn trả đũa hạt nhân nhằm vào Mỹ và NATO.

Cận cảnh tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân, thiên thạch ở Mỹ

Tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân, máy bay có tốc độ nhanh và đạt độ cao nhất, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, thiên thạch từ sao Hỏa...được trưng bày trong Bảo tàng Hàng không & Không gian Hoa Kỳ tại thủ đô Washington D.C.

Tiến trình phát triển vũ khí siêu thanh của Mỹ

Ba vụ thử tên lửa siêu thanh thành công trong tháng 7 là cột mốc mới trong tiến trình phát triển vũ khí này từ năm 1944 đến nay của Mỹ.

Hồ sơ bom hạt nhân B61 của nước Mỹ

Việc phát triển bom hạt nhân B61-12 là chương gần đây nhất trong chuỗi lịch sử trải dài 50 năm gồm rất nhiều lần sửa đổi từ loại B61 ban đầu, với kỹ thuật phát triển lần đầu tiên được áp dụng vào năm 1963. Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.

Thế giới nhận tin đáng lo kể từ thời chiến tranh lạnh

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ tăng trong những năm tới, lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, đồng thời nguy cơ những loại vũ khí này được sử dụng là lớn nhất trong nhiều thập kỷ.

TT Putin có dùng vũ khí hạt nhân ở Ukraine? Kremlin vừa trả lời, các chuyên gia thì sao?

Phát ngôn viên Điện Kremlin đã đưa ra bình luận sau khi được hỏi liệu ông có tự tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân hay không.

Mỹ - Pháp rạn nứt sau thỏa thuận tàu ngầm với Australia

Thỏa thuận tàu ngầm giữa Mỹ, Anh và Australia được cho nhằm tạo liên minh đối phó Trung Quốc, nhưng nó khiến mối quan hệ giữa Washington và Paris xấu đi.

Mổ xẻ sức mạnh hạt nhân Israel

Theo các chuyên gia quân sự nước ngoài, hiện Israel có từ 75-200 đơn vị vũ khí hạt nhân, bao gồm bom, đầu đạn tên lửa và có thể cả vũ khí chiến thuật.

Cuộc đời và sự nghiệp của vị Ngoại trưởng Mỹ góp phần chấm dứt Chiến tranh Lạnh

Cựu Ngoại trưởng Mỹ George Shultz, người vừa qua đời ở tuổi 100 hôm 6/2, được các chính khách Mỹ đánh giá là một trong những vị ngoại trưởng vĩ đại nhất, người từng góp phần chấm dứt Chiến tranh Lạnh và định hình thế giới.

Vũ khí siêu vượt âm mới của Mỹ và kịch bản bất ổn hơn cho thế giới

Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.

Vũ khí siêu vượt âm mới của Mỹ và kịch bản bất ổn hơn cho thế giới

Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8-2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới. Đáng kể nhất là vào ngày 12-1, Cục Thử nghiệm vũ khí thuộc Lầu Năm Góc công bố chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm tầm trung mới. Loại vũ khí này đang có nguy cơ đẩy các siêu cường vào kịch bản chạy đua vũ trang nguy hiểm.

Ông Biden được thuyết phục gia hạn hiệp ước vũ khí Mỹ-Nga thêm 5 năm

Trong bối cảnh hiệp ước New START sắp kết thúc, Tổng thống đắc cử Joe Biden được các nhóm kiểm soát vũ khi kêu gọi gia hạn hiệp ước vũ khí Mỹ-Nga thêm 5 năm mà không cần điều kiện.

Truyền thông Mỹ vừa đăng tải loạt hình ảnh quân đội nước này hoàn thành nâng cấp tên lửa MGM-31 Pershing II - vũ khí từng bị đóng băng theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí INF.

Mỹ sẵn sàng triển khai tên lửa ở châu Âu để răn đe Nga

Mỹ nói đang phát triển tên lửa siêu thanh, tên lửa đạn đạo giúp răn đe Trung Quốc và nếu cần sẽ triển khai tên lửa tương tự ở châu Âu để răn đe Nga.

Mỹ phát triển tên lửa tiếp cận Moscow khi Hiệp ước INF hết hiệu lực

Quân đội Mỹ đang phát triển một loại tên lửa đất đối đất mới với tầm bắn hơn 900 dặm (khoảng 1.500 km). Kể từ khi rời khỏi Hiệp ước Vũ khí Hạt nhân Tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã lập tức theo đuổi một số loại vũ khí như vậy.

Mỹ triển khai tên lửa tại Nhật Bản sẽ là 'thảm họa' với Trung Quốc?

Chuyên gia phân tích quân sự nổi tiếng Trung Quốc Zhang Zhaozhong nhận định: 'Nếu Mỹ dự định triển khai tên lửa tầm trung ở Nhật Bản, đây là vấn đề nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến an ninh của Trung Quốc'.

Mỹ và Liên Xô suýt châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân thế nào?

Tháng 11/1983, Mỹ và các đồng minh NATO triển khai cuộc tập trận quy mô lớn ở Trung Âu. Liên Xô cho rằng Mỹ thực hiện cuộc tập trận nhằm che giấu âm mưu tấn công nước này. Vì vậy, chính quyền Moscow chuẩn bị sẵn sàng cho trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.

Mỹ 'khoe' có thể dễ dàng đánh chặn 'sát thủ tàu sân bay' DF-21D Trung Quốc

Theo báo cáo của Sohu ngày 20/11, chuyên gia Mỹ khẳng định, 'sát thủ tàu sân bay' DF-21D của Trung Quốc chỉ là 'hàng mã' trước hệ thống phòng không của Mỹ.

Nga-Mỹ gặp nhau về hiệp ước cắt giảm vũ khí New START

Trong đợt gặp này, Nga và Mỹ chỉ bàn về các vấn đề thực tế trong quá trình thực hiện New START chứ chưa nói gì khả năng gia hạn Hiệp ước.

Chuyên gia: Tên lửa mới của Mỹ có thể tấn công trung tâm chỉ huy Nga

Theo chuyên gia Nga, tên lửa tầm trung loại Pershing II được thiết kế để tấn công các trung tâm điều khiển của Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga có tầm bắn khoảng 3.000km và độ chính xác là 10-30m.

Báo Trung Quốc 'khoe' vũ khí mạnh nhất khiến Nga, Mỹ phải ghen tị

Tên lửa đạn đạo tầm trung Dongfeng-16, Dongfeng-21 và Dongfeng-26 được báo mạng Trung Quốc đánh giá là vũ khí mạnh nhất hiện nay của Bắc Kinh.

Tên lửa Mỹ khiến Nga - Trung lo ngại

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ngày 22-8 nhóm họp theo đề nghị của Nga và Trung Quốc để bàn về vụ thử nghiệm tên lửa hành trình gần đây của Mỹ.

Hiệp ước INF sụp đổ, Tổng thống Nga Putin gửi cảnh báo 'lạnh người' đến Mỹ

Nga chưa vội phát triển các loại vũ khí bị cấm theo Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), dù hiệp ước này vừa bị hủy bỏ, mà sẽ chỉ hành động nếu cảm thấy có mối đe dọa từ Mỹ, Tổng thống Nga Putin nhấn mạnh.

Putin cảnh báo rủi ro đáng sợ khi Mỹ rút khỏi INF

Nga sẽ không phải là nước đầu tiên triển khai các loại đạn bị cấm trong Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân tầm trung (INF) và sẽ hành động chỉ để đáp trả những việc làm tiềm tàng của Mỹ.

Nga yêu cầu Mỹ từ bỏ triển khai tên lửa tầm trung và ngắn

Hãng tin Sputnik dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết nước này đang yêu cầu Mỹ từ bỏ kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn.