Khoảng 500.000 người Australia mắc Covid-19 trong đợt bùng phát hiện tại

Australia đang chứng kiến làn sóng Covid-19 thứ tư với số ca mắc có thể lên đến 500.000 ca.

Quan chức Trung Quốc lo ngại gió thổi mang virus SARS-CoV-2 từ Triều Tiên

Các quan chức ở thành phố Đan Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc), giáp biên giới với Triều Tiên, nói rằng họ không thể hiểu tại sao xuất hiện những trường hợp lây nhiễm Covid-19 mới và nghi ngờ có gió thổi mang virus SARS-CoV-2 từ Triều Tiên sang. Thậm chí họ còn khuyên người dân nên đóng cửa sổ để ngăn ngừa lây nhiễm.

Cảnh báo các nguy cơ khi dùng Sotrovimab điều trị Covid-19

Các nhà nghiên cứu Australia đưa ra lo ngại virus SARS-CoV-2 đột biến có thể lây lan trong cộng đồng nếu không theo dõi các F0 được điều trị bởi đã phát hiện ra một đột biến có khả năng kháng thuốc điều trị.

Cảnh báo một phương pháp chữa Covid-19 có thể gây đột biến kháng thuốc

Nhóm chuyên gia tại Australia lo ngại virus đột biến có thể lây lan trong cộng đồng nếu F0 sử dụng thuốc Sotrovimab mà không được theo dõi.

Xuất hiện đột biến kháng thuốc ở bệnh nhân dùng Sotrovimab điều trị COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các chuyên gia Australia đã phát hiện ra một đột biến ở virus SARS-CoV-2 có khả năng kháng thuốc điều trị, đồng thời cho biết nếu không theo dõi các bệnh nhân được điều trị, virus đột biến có thể lây lan trong cộng đồng.

Thuốc trị COVID-19 Strovimab có thể hình thành đột biến kháng thuốc

Các nhà virus học Australia đã phát hiện thuốc điều trị COVID-19 Sotrovimab có thể khiến virus SARS-CoV-2 hình thành các đột biến kháng thuốc.

Chiến lược 'cứ để Covid-19 lây lan': Mò mẫm trong phòng tối hay lối thoát khỏi đại dịch?

Thủ tướng Australia cùng lãnh đạo các bang và vùng lãnh thổ ở Australia đã chỉ ra rằng, tỷ lệ tiêm vaccine là lý do then chốt cho việc tại sao nước này sẽ 'sống sót' được qua 'cơn bão' Omicron, thậm chí cả khi chấp nhận để virus lây lan.

Nhóm tuổi có nhiều người nhiễm Omicron nhất

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), làn sóng Omicron đang phổ biến ở những người trẻ, khỏe, đã được tiêm chủng.

Australia phát hiện ca nhiễm dòng phụ đầu tiên của Omicron

Bang Queensland tuyên bố phát hiện biến dị di truyền 'đầu tiên trên thế giới' của Omicron. Các chuyên gia cho rằng đây không phải là biến chủng mới và cần thêm thông tin.

Chuyên gia Australia: Chưa có bằng chứng cho thấy vaccine COVID-19 ít hiệu quả với biến thể Omicron

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, một chuyên gia hàng đầu về bệnh truyền nhiễm của Australia ngày 29/11 đã kêu gọi người dân nước này cần bình tĩnh trước biến chủng mới Omicron của virus SARS-CoV-2 vì hiện chưa có đủ bằng chứng cho thấy biến thể mới này nguy hiểm hơn các chủng xuất hiện trước đó.

Australia xem xét mở 'bong bóng du lịch' với Hàn Quốc, Nhật Bản

Ngày 10/11, Chính phủ Australia cho biết nước này đang cân nhắc mở 'bong bóng du lịch quốc tế', một hành lang đi lại hai chiều không cách ly bắt buộc, với Hàn Quốc và Nhật Bản, trong bối cảnh Australia đạt được mục tiêu 80% dân số trưởng thành được tiêm đủ liều vaccine ngừa COVID-19.

Diễn biến mới của đợt bùng dịch lan rộng nhất ở Trung Quốc sau Vũ Hán

Trung Quốc vừa ghi nhận số ca mắc Covid-19 không triệu chứng nhiều hơn số bệnh nhân có triệu chứng, qua đó thể hiện thách thức của nước này trong việc triệt tiêu virus dễ lây lan.

Trung Quốc đối mặt thách thức nghiêm trọng với 'Zero COVID-19' trong mùa Đông

Trung Quốc đang đối diện với thách thức phức tạp và nghiêm trọng khi đại dịch vẫn chưa được kiểm soát trên phạm vi toàn cầu.

Cả thế giới chỉ còn Trung Quốc theo đuổi chiến lược Zero Covid

Quyết tâm triệt tiêu Covid của Trung Quốc dường như ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn, cho dù tỷ lệ dân số tiêm đủ vaccine của nước này đã đạt 75%...

Trung Quốc - quốc gia cuối cùng theo đuổi chiến lược 'Zero Covid'

Hầu hết các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đều đã từ bỏ chiến lược 'Zero Covid', tức thực hiện các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt để diệt trừ tận gốc virus. Tuy nhiên, vẫn còn một quốc gia đang theo đuổi chiến lược này. Đó là Trung Quốc.

Nguy cơ kinh tế của nước cuối cùng theo đuổi chiến lược 'Zero Covid'

Khi nhiều quốc gia từ bỏ chiến lược 'Zero Covid', Trung Quốc là nước duy nhất quyết tâm theo đuổi mục tiêu này. Điều đó có thể đe dọa nền kinh tế vốn đang giảm tốc tăng trưởng.

Nước cuối cùng quyết theo đuổi chiến lược 'Zero Covid'

Sau khi New Zealand từ bỏ chiến lược Zero Covid, chỉ còn lại Trung Quốc theo đuổi chiến lược khó nhằn này.

Trung Quốc - Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược 'Zero COVID-19'

Chỉ còn một quốc gia duy nhất kiên quyết duy trì mục tiêu 'nhổ tận gốc' COVID-19, đó là Trung Quốc.

Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược loại bỏ Covid-19

Trong đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đã thành công trong việc đưa số ca mắc về 0, trở thành những 'thiên đường không Covid-19' khi nhiều nước trên thế giới vẫn chật vật đối phó với dịch bệnh này.

Trung Quốc - nước cuối cùng theo đuổi chiến lược 'không COVID-19'

Quyết tâm loại bỏ mọi ca bệnh của Trung Quốc dường như ngày càng mạnh mẽ hơn, mặc dù 75% dân số nước này đã tiêm phòng đầy đủ.

Tỷ lệ tiêm chủng ấn tượng, Singapore bắt đầu mở cửa đón du khách

Tại Singapore, 80% người dân đã được tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, chính phủ vẫn đang mở cửa chậm rãi, dù áp lực duy trì tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn.

Mặt tích cực của vaccine - 'viên đạn bạc' giúp thế giới thoát khỏi Covid-19 đang bị bỏ qua

Các chuyên gia cho rằng chúng ta đang bỏ qua nhiều khía cạnh tích cực của vaccine Covid-19, không chỉ ở việc số mũi tiêm được tiến hành trong thời gian kỷ lục mà còn cả vai trò của nó trong việc đưa nhân loại thoát khỏi đại dịch.

Biến chủng Delta xuyên thủng chiến lược chống dịch của Australia

Australia từng là hình mẫu chống dịch thành công vào năm 2020. Song biến chủng Delta đang chỉ ra lỗ hổng trong chiến lược của nước này.

Chống dịch Covid-19: Châu Á đi trước về sau

Các hình mẫu chống dịch thành công ở châu Á tiếp tục mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của sự bất ổn, giãn cách xã hội và phong tỏa vì dịch Covid-19

Tại sao châu Á tụt lại trong cuộc đua chấm dứt Covid-19?

Trong khi các nước phương Tây dần đón 'bình minh mới' nhờ chương trình tiêm chủng hiệu quả, các quốc gia châu Á có thể sẽ chưa chấm dứt được đại dịch năm nay.

Từng là hình mẫu chống Covid-19, vì sao châu Á–Thái Bình Dương trượt ngã trước vạch đích?

Trong khi cuộc sống ở Mỹ đang dần trở lại trạng thái bình thường, nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia vẫn đang đối mặt với làn sóng Covid-19 nghiêm trọng và tình trạng phong tỏa.

Ấn Độ cảnh báo dịch bệnh 'nấm đen' nguy hiểm

Giới chức Ấn Độ ghi nhận gần 8.900 người nhiễm bệnh 'nấm đen' tính đến ngày 22/5, phần lớn xảy ra với những người từng mắc Covid-19.

'Bế quan tỏa cảng' ngừa Covid-19, liệu có đáng?

Trong khi các nền kinh tế như Mỹ, châu Âu đã bắt đầu mở cửa trở lại nhờ tiêm vaccine nhanh chóng, một số nền kinh tế châu Á vẫn tiếp tục đóng cửa biên giới để phòng dịch...

Nghịch lý ở các nước sạch bóng COVID-19: Chống dịch dễ, mở cửa khó

Nhiều quốc gia, chủ yếu là ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đã có chiến thắng nghẹt thở trong cuộc chiến với COVID-19 khi quét sạch virus này khỏi lãnh thổ. Giờ họ đối mặt với thử thách mới: tái hòa nhập với thế giới vẫn đang đầy rẫy dịch bệnh.

Châu Á cuối cùng đã bước vào chiến dịch tiêm chủng ngừa Covid-19

Các quốc gia châu Á, cả nước giàu và nước đang phát triển, đang lần lượt vào cuộc với vaccine ngừa Covid-19...

Vì sao Indonesia chọn tiêm phòng vắc xin Covid-19 cho người trẻ trước?

Khác với các nước phương Tây, Indonesia đã lên kế hoạch ưu tiên tiêm phòng vắc xin Covid-19 cho những người lớn tuổi lao động hơn là người cao tuổ, nhằm đạt được khả năng miễn dịch nhanh chóng và phục hồi nền kinh tế.

Vì sao phương Tây không học cách chống Covid-19 từ các nước châu Á?

Hiệu quả của việc tuân thủ quy tắc cách ly phòng Covid-19 của người châu Á rất rõ ràng, vậy tại sao các nước phương Tây không học hỏi?

Vì sao Đài Loan 'nhất thế giới' về chống Covid-19?

Đài Loan đang giữ vị trí chống dịch Covid-19 tốt nhất thế giới, với hơn 200 ngày không có ca lây nhiễm nào trong cộng đồng...

Chuyên gia: Tuổi tác dễ khiến bệnh COVID-19 của ông Trump tăng nặng

Một số bác sĩ cảnh báo rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump có nhiều nguy cơ bị biến chứng do COVID-19 ở độ tuổi 74 và tình trạng thừa cân.

Hơn 300.000 công nhân nhập cư lương thấp của Singapore chật vật trong tình trạng Covid-19

Gần 5 tháng sống trong những điều kiện phong tỏa từ dịch Covid-19 đang gây ra thiệt hại cho hơn 300.000 công nhân nhập cư lương thấp của Singapore.

Truy lùng virus SARS-CoV-2 khi giám sát nước thải

Các nhà khoa học Hà Lan hồi tháng 3-2020 chỉ ra rằng, nước thải là một chỉ dấu về sự tồn tại của virus SARS-CoV-2 sớm hơn so với xét nghiệm trên bệnh nhân. Vì thế, giám sát nước thải là một trong số các chiến lược được nhiều nước trên thế giới đang áp dụng để xác định điểm nóng và ổ dịch trước khi số ca nhiễm Covid-19 vượt khỏi tầm kiểm soát.

Nước thải, máy bay không người lái giúp phát hiện sớm COVID-19

Khi thế giới đối mặt với đợt tái bùng phát COVID-19, giới khoa học cùng quan chức y tế nhiều nước cố gắng tìm kiếm công cụ hữu ích giúp nâng cao năng lực phòng dịch.