Thông báo của Nhà Trắng cho biết, khoảng 41 triệu trong số 55 triệu liều vaccine (tương đương 75%) sẽ được phân bổ cho các nước ở khu vực Mỹ Latinh và Caribe, châu Á và châu Phi thông qua chương trình chia sẻ vaccine toàn cầu COVAX, trong khi 14 triệu liều còn lại (tương đương 25%) sẽ được chia sẻ cho
Nhà Trắng công bố kế hoạch cung cấp 55 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 còn lại trong tổng số 80 triệu liều vaccine mà Mỹ đã cam kết nhằm giúp đỡ các nước khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Sau sự khởi đầu muộn màng và chậm chạp do nguồn cung vaccine ngừa COVID-19 khan hiếm và thái độ miễn cưỡng tiếp nhận của người dân, việc triển khai chiến dịch tiêm chủng đầy tham vọng của Hàn Quốc đã vào quỹ đạo.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang cân nhắc quyên tặng những liều vắc-xin Covid-19 dư thừa ở các bang cho những nước cần đến trước khi chúng hết hạn
Chính quyền Hong Kong gặp khó khăn trong việc thuyết phục cư dân tiêm vaccine Covid-19. Nhiều người vẫn chần chừ vì các hạn chế nghiêm ngặt ngay cả với những ai đã tiêm vaccine.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, mặc dù số ca mắc mới COVID-19 bất ngờ giảm mạnh xuống dưới ngưỡng 3.000 ca/ngày lần đầu tiên kể từ ngày 19/4 vừa qua, Chính phủ Nhật Bản vẫn cân nhắc khả năng gia hạn tình trạng khẩn cấp phòng chống dịch ở 9 tỉnh, thành.
Sự chậm trễ trong việc tiêm mũi vắc xin COVID-19 thứ hai không chỉ cho phép nguồn cung cấp vắc xin hiện có được phân phối rộng rãi hơn, mà còn giúp tăng cường sức mạnh bảo vệ của chúng bằng cách cho hệ thống miễn dịch của cơ thể người có thêm thời gian để đáp ứng với lần tiêm đầu tiên – nghiên cứu mới nhất của Nhóm nghiên cứu vắc xin thuộc Viện Y tế Mayo (Mỹ) khẳng định hôm 23/5.
Người dân Nhật Bản kêu gọi hủy tổ chức Olympic Tokyo do lo ngại ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Chile là một trong những nước đi đầu trong triển khai chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 của Trung Quốc. Tuy nhiên, ca nhiễm và ca tử vong lại tăng đột biến.
Sức ép từ việc tổ chức Thế vận hội Olympics mùa đông năm 2022 được cho là một phần nguyên nhân khiến Trung Quốc 'bật đèn xanh' cho vaccine nước ngoài đầu tiên...
Các cơ quan quản lý của Anh hôm thứ Năm (1/4) cho biết họ đã xác định được 30 trường hợp hiếm gặp các biến cố đông máu sau khi sử dụng vắc xin AstraZeneca COVID-19, nhiều hơn 25 trường hợp so với báo cáo của cơ quan này trước đó.
Ngày 5/3, Công ty Dược phẩm Takeda cho biết hãng đã nộp đơn xin Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) cấp phép lưu hành vắcxin phòng COVID-19 của hãng Moderna Inc. (Mỹ) ở nước này.
Ngày 2/3, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đã nhận được thông báo về một trường hợp tử vong sau khi tiêm vắcxin phòng COVID-19, là một phụ nữ ở độ tuổi 60 và không có bệnh lý nền...
Nghiên cứu mới đây của Đại học Oxford cho thấy loại vắc xin COVID-19 do họ và AstraZeneca hợp tác có hiệu quả 75% đối với virus biến thể lần đầu tiên được phát hiện tại Vương quốc Anh, hiện lây nhiễm nhanh chóng ở Mỹ và trên toàn thế giới.
Tập đoàn Panasonic vừa qua cho biết đã phát triển một hộp lạnh có khả năng lưu trữ và vận chuyển vắc-xin COVID-19.
Dù 30 người ở viện dưỡng lão tại Na Uy đã tử vong sau khi được tiêm vaccine Covid-19, các chuyên gia tin rằng việc tiêm vaccine vẫn an toàn.
23 người đã tử vong sau khi được tiêm mũi vaccine Covid-19 đầu tiên ở Na Uy. Giới chức trách cho rằng vaccine có thể gây rủi ro quá lớn đối với những người tuổi cao và bệnh nặng.
Ngược với các nước phương Tây đang gấp rút triển khai tiêm chủng vaccine Covid-19 cho toàn dân, hầu hết quốc gia châu Á chưa cấp phép cho loại vaccine nào...
Được sản xuất theo công nghệ protein tái tổ hợp, vaccine NanoCovax của Việt Nam đang được thử nghiệm giai đoạn 1 với liều cao nhất trên 13 tình nguyện viên...
'Nối gót' Anh, Canada và Mỹ, Singapore trở thành quốc gia châu Á đầu tiên phê duyệt vaccine của Pfizer...
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 68.561.846 người nhiễm Covid-19, trong đó có 1.562.895 ca tử vong và 47.458.259 bệnh nhân bình phục.
Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh đảm bảo người dân Mỹ có quyền ưu tiên tiếp cận vắcxin ngừa COVID-19 trước khi chính phủ hành động nhằm tạo điều kiện cung cấp vắcxin cho các nước khác.
Những dữ liệu thu thập được từ 38.000 người đã tham gia thử nghiệm tiêm phòng vắcxin ngừa COVID-19 do Pfizer Inc. và BioNTech phát triển cho thấy 'không có mối lo ngại đặc biệt nào về tính an toàn.'
Các hãng dược phẩm Pfizer Inc.(Mỹ) và BioNTech (Đức) ngày 8/12 đã vượt qua rào cản tiếp theo trong cuộc chạy đua để vaccine tiềm năng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mà 2 hãng này phát triển được phê duyệt sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Theo TTXVN và các hãng tin nước ngoài, phát biểu tại hội nghị cấp cao trực tuyến của Đại hội đồng Liên hợp quốc về ứng phó Covid-19, Chủ tịch Hội đồng châu Âu S.Mi-sen kêu gọi ký kết một hiệp ước quốc tế về đại dịch, trong đó rút ra bài học từ dịch Covid-19 và chuẩn bị tốt hơn cho tương lai. Ông Mi-sen cho rằng, một hiệp ước quốc tế sẽ tạo điều kiện hợp tác trong nghiên cứu, chia sẻ thông tin và khả năng tiếp cận công bằng với các dịch vụ chăm sóc y tế.
Thủ tướng Nga ghi nhận nhiều khu vực đã sẵn sàng khởi động chương trình tiêm chủng đại trà vắcxin ngừa COVID-19 và chỉ đạo người đứng đầu các chủ thể liên bang chịu trách nhiệm về hoạt động tiêm chủng
Từ vài tháng qua, các hãng hàng không trên thế giới đã chuẩn bị cho sứ mệnh vận chuyển vắc xin ngừa COVID-19 để thoát khỏi tình cảnh bi đát.
Ngành hàng không là một trong những ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề nhất vì dịch Covid-19. Giờ, các hãng hàng không đóng vai trò chủ lực trong việc phân phối vaccine.
Trong phiên giao dịch sáng nay (ngày 23/11, theo giờ Việt Nam), giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng lên trong bối cảnh giới đầu tư lạc quan về triển vọng phục hồi nhu cầu sử dụng dầu thô toàn cầu khi các cuộc thử nghiệm vaccine Covid-19 cho kết quả tích cực.
Giá vàng tiếp tục giảm khi nhà đầu tư đổ xô nắm giữ USD trước tình hình kinh tế toàn cầu còn u ám
Mở cửa phiên giao dịch 19/11 giá vàng tiếp túc mất đà 'bật tăng' do giới đầu tư có xu hướng bán tháo chạy khỏi vàng, giá vàng hiện tại trở nên 'nhạy cảm' trước bất kỳ thông tin tức từ thị trường.
Kết thúc phiên giao dịch cuối ngày 18/11, giá vàng thế giới về mốc 1866 USD/ounce. Giá vàng tiếp tục lao dốc sau khi thông tin về vaccine của hãng dược phẩm Pfizer Inc. có khả năng phòng ngừa đến 95% lây nhiễm Covid-19 được công bố rộng rãi lần thứ 2.
Sau khi đứng vững trong vùng 1.880-1890 USD/ounce, giá vàng đã bị xô ngã khi có nhiều yếu tố chi phối buộc nhà đầu tư phải thu hồi vốn