Chứng khoán Mỹ biến động nhẹ trong phiên thứ Sáu (2/12), dù có thời điểm giảm khá mạnh đầu phiên do dữ liệu việc làm tháng 11 thúc đẩy kỳ vọng Fed sẽ duy trì lộ trình tăng lãi suất để chống lại lạm phát.
Sản phẩm hợp tác giữa Sanofi và GSK cũng là vắc-xin hai thành phần như các loại vắc-xin Covid-19 bổ sung tính năng kháng Omicron của Mỹ nhưng chứa thành phần thứ 2 hoàn toàn khác biệt.
Ngày 23/2, hãng dược phẩm hàng đầu của Pháp Sanofi thông báo vaccine phòng COVID-19 mà hãng phát triển cùng với đối tác GSK của Anh, đã mang lại những kết quả tích cực sau gần 1 năm bị trì hoãn khiến cả hai bị bỏ lại khá xa so với các đối thủ trong cuộc đua tìm vaccine phòng đại dịch.
Hãng dược phẩm Pháp Sanofi thông báo sẽ dừng hoạt động nghiên cứu vaccine mRNA chống Covid-19 khi thừa nhận họ không bắt kịp các đối thủ về khâu sản xuất.
Cuba đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tiêm phòng Covid-19 cho trẻ từ 2 tuổi trở lên, sử dụng hai loại vắc xin tự phát triển của nước này.
Công ty Moderna của Mỹ hôm 10/8 thông báo sẽ xây dựng nhà máy ở Canada để đáp ứng nhu cầu sản xuất vaccine phòng Covid-19 và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác.
Dù EU đã đi tiên phong trong nghiên cứu, phát triển và cũng đã đặt trước một lượng lớn vaccine Covid-19, nhưng hiện tại khối vẫn thiếu hụt nguồn cung trong ngắn hạn.
Hãng dược Anh AstraZeneca dự kiến sản xuất 1 tỷ liều vaccine Covid-19 do công ty này phối hợp cùng Đại học Oxford qua các cơ sở của Viện Serum tại Ấn Độ...
Hãng dược Pháp Sanofi hôm nay thông báo giai đoạn thử nghiệm lâm sàng thứ ba thuốc Kevzara đối với các bệnh nhân COVID-19 thể nặng đã không cho kết quả như mong muốn và họ quyết định dừng lại.
Bloomberg đưa tin công ty dược phẩm Anh GlaxoSmithKline đang lên kế hoạch sản xuất 1 tỷ liều tá chất giúp tăng cường vaccine chống Covid-19.
Trong lúc 'cuộc chiến' khẩu trang và các thiết bị bảo hộ cá nhân còn chưa kết thúc, thì cuộc tranh giành ai là người đầu tiên nhận được vaccine COVID-19 dường như đã bắt đầu. Cuộc chiến này đã một lần nữa phơi bày những vết nứt không dễ hàn gắn trong mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương giữa Mỹ và châu Âu.
Trong lúc 'cuộc chiến' khẩu trang và các thiết bị bảo hộ cá nhân còn chưa kết thúc, thì cuộc tranh giành ai là người đầu tiên nhận được vắc-xin COVID-19 dường như đã bắt đầu.
Nhiều nguyên thủ và cựu nguyên thủ quốc gia trên thế giới đã ký bức thư có nội dung nhấn mạnh rằng bất kỳ vaccine cũng như phương pháp điều trị bệnh Covid-19 an toàn và hiệu quả không thể trở thành độc quyền mà đều cần phải được cung cấp miễn phí cho tất cả người dân trên thế giới.
Ông Hudson nhấn mạnh châu Âu cần có kế hoạch trợ cấp cho việc phát triển vắcxin để đảm bảo rằng Sanofi có thể hỗ trợ sản xuất vắcxin tại châu Âu và phần còn lại của thế giới.
Ông Hudson nhấn mạnh châu Âu cần có kế hoạch trợ cấp cho việc phát triển vắcxin để đảm bảo rằng Sanofi có thể hỗ trợ sản xuất vắcxin tại châu Âu và phần còn lại của thế giới.
Ngày 14/5, chính phủ Pháp đã vô cùng tức giận sau khi hãng dược phẩm khổng lồ tại Pháp Sanofi cho biết, hãng sẽ dành chuyến hàng chở vắc-xin COVID-19 đầu tiên cho Mỹ. Pháp cho rằng, động thái này là không thể chấp nhận được trong cuộc khủng hoảng này.
Nhiều nguyên thủ và cựu nguyên thủ quốc gia trên thế giới đã ký bức thư có nội dung nhấn mạnh rằng bất kỳ vắcxin nào cũng không thể trở thành độc quyền và chúng phải được chia sẻ cho các quốc gia.
Ngày 14/5, nhiều nguyên thủ và cựu nguyên thủ quốc gia trên thế giới nhất trí cho rằng, bất kỳ loại vaccine cũng như phương pháp điều trị bệnh Covid-19 an toàn và hiệu quả đều cần phải được cung cấp miễn phí cho tất cả người dân trên thế giới.
Truyền thông Mỹ cho thấy kết quả sau các báo cáo thăm dò tài chính cá nhân của Tổng thống Trump, trước nghi vấn về 'lợi ích nhóm' trong việc thúc đẩy thử nghiệm hydroxychloroquine chữa Covid-19, bất chấp các e ngại của quan chức y tế thời điểm này.
Ngày 16/3, gã khổng lồ dược phẩm Pháp Sanofi và nhà sản xuất dược phẩm Regeneron của Mỹ tuyên bố bắt đầu thử nghiệm lâm sàng loại thuốc mới dành cho những bệnh nhân có các triệu chứng nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 nghiêm trọng.