Bối cảnh phát triển bền vững nói chung và chống biến đổi khí hậu nói riêng có nhiều điểm mới tại Việt Nam và trên thế giới.
Chiều 11/11, với chủ đề 'Khoa học và công nghệ hướng tới tương lai xanh và thông minh', Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên toàn thể Hội nghị khoa học lần thứ 14.
Việt Nam đang nổi lên như là một nhân tố năng động trong nền kinh tế toàn cầu, với chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đóng vai trò là chất xúc tác quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của đất nước.
Ngày 12/11/2024, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Tiên phong chuyển đổi kép vì một Việt Nam xanh hơn'. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ hội thảo phát triển bền vững và công bố ra mắt cuốn Đặc san thường niên về Phát triển bền vững 2024.
Việt Nam có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng các cam kết phát triển bền vững vào cuối thập kỷ này nếu không có kịch bản mô hình tăng trưởng kinh tế phù hợp, các giải pháp tài chính dài hạn và việc triển khai nhanh hơn trên các lĩnh vực then chốt.
Dự án đến từ TP Hồ Chí Minh 'Các dòng bánh khoai mì dinh dưỡng Cusami' của Mai Tuấn Anh giành giải Nhất bảng A cuộc thi khởi nghiệp Xanh 2024.
Báo cáo Phát triển Bền vững 2024 với chủ đề 'Vì một tương lai bền vững: Thúc đẩy các sáng kiến về môi trường của ASEAN' vừa được Liên minh rượu mạnh và rượu vang quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (APISWA) vừa được công bố.
Việc tái thiết kế chiến lược từ sản xuất cho đến phân phối là điều cần làm cho hàng hóa nội địa trong lúc này để gắn chặt hơn với thị hiếu mới của người tiêu dùng Việt giữa thách thức lớn từ hàng nhập giá rẻ. Cỗ máy tăng trưởng của các doanh nghiệp khối nội sẽ trơn tru hơn nếu bắt kịp xu hướng tiêu dùng xanh, cũng như tận dụng công nghệ mới để tăng thu hút người mua.
Một dự án khởi nghiệp của người đồng bào dân tộc thiểu số gây sự chú ý bởi sản phẩm xanh, độc lạ là kem đánh răng khô từ bột than tre le
Theo kết quả Cuộc khảo sát tiêu dùng xanh 2024 cho thấy, lựa chọn sản phẩm xanh và tiêu dùng xanh chưa phải là ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng hiện nay.
Ngày 16/10, Tập đoàn Kim Tín đã vinh dự nằm trong Top 10 doanh nghiệp đạt giải danh hiệu 'Thương hiệu Mạnh - Phát triển Bền vững 2024' tại lễ trao giải Thương hiệu Mạnh Việt Nam lần thứ 21 do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - tổ chức. Đây là lần thứ 3 liên tiếp doanh nghiệp đạt được danh hiệu này...
Vượt qua nhiều tiêu chí bình chọn khắt khe từ các chuyên gia kinh tế hàng đầu, Công ty Cổ phần Phát triển Sunshine Homes (SSH) được vinh danh trong Top thương hiệu mạnh - phát triển bền vững 2024, với nhiều thành tựu trong chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, góp phần kiến tạo giá trị thực cho cộng đồng cũng như xã hội.
Hưởng ứng Tháng cao điểm 'Vì người nghèo và an sinh xã hội' năm 2024 do Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức, tại Lễ phát động được tổ chức tối ngày 16/10/2024, Công ty Cổ phần Phát triển Sunshine Homes đã ủng hộ 5 tỷ đồng vào Quỹ 'Vì người nghèo', chung tay chăm lo cho đời sống nhân dân.
Vượt qua nhiều tiêu chí bình chọn khắt khe từ các chuyên gia kinh tế hàng đầu, Công ty Cổ phần Phát triển Sunshine Homes (SSH) được vinh danh trong Top Thương hiệu Mạnh - Phát triển bền vững 2024, với nhiều thành tựu trong chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, góp phần kiến tạo giá trị thực cho cộng đồng cũng như xã hội.
Trong khuôn khổ Lễ công bố và vinh danh Thương hiệu mạnh Việt Nam 2024 do Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức vào ngày 16.10, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín (Vietbank) đã xuất sắc giành được danh hiệu 'Thương hiệu mạnh - Phát triển bền vững'.
Trên hành trình chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững, Việt Nam cần huy động nguồn vốn lớn cho các dự án xanh. Với năng lực sẵn có, ngân hàng và các định chế tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và phân phối dòng tín dụng giàu tiềm năng này cho những mục tiêu phát triển phù hợp.
Để gỡ khó cho chuyển đổi xanh, việc cần làm phải bắt đầu từ các cơ quan quản lý. Trong đó, việc xây dựng khung pháp lý rõ ràng, minh bạch và đơn giản hóa quy trình thực hiện là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Sẽ mất tới hàng trăm tỉ đô la Mỹ để đầu tư vào quá trình chuyển đổi xanh và phát triển bền vững của Việt Nam trong vòng 1 thập kỷ tới, như chuyên gia từ IFC chia sẻ tại sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero', thuộc chuỗi Diễn đàn Kinh tế Xanh thường niên do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức. Tuy nhiên, hành trình ứng phó với biến đổi khí hậu không chỉ đến từ những câu chuyện vĩ mô như cánh đồng điện mặt trời hay turbin điện gió mà còn khởi nguồn từ những thứ tưởng chừng như rất nhỏ ở quanh ta như chai nhựa.
Tại sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero', một số chuyên gia đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của khung pháp lý kinh tế xanh. Đây là tấm nền để ghép các mảng chuyển đổi riêng lẻ thành một bức tranh chuyển đổi xanh tổng thể và hoàn thiện.
Dù nhận thấy việc chuyển đổi xanh là vấn đề sống còn, thế nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn còn nhiều vướng mắc, nhất là khi chính sách phần nào đó chưa theo kịp tốc độ và nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
Ngày 19-9 vừa qua, tại TPHCM, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn đã tổ chức diễn đàn Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero'. Hoạt động này nằm trong chuỗi Diễn đàn Kinh tế Xanh thường niên của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.
Nhiều doanh nghiệp Việt đặt mục tiêu phát triển bền vững, song, việc thực hành đang có nhiều thách thức bởi nguồn vốn đầu tư, tiêu chuẩn của thị trường và khả năng thực hiện.
Ngày 19-9, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero', thuộc chuỗi Diễn đàn Kinh tế Xanh thường niên do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức đã chính thức diễn ra tại TPHCM.
Hơn 90% nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp Việt vẫn chưa minh chứng được tính bền vững và cũng không được phân loại theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ESG.
Ngày 19/9, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn (thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Diễn đàn 'Phát triển bền vững 2024' với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero'. Đây là sự kiện thuộc chuỗi sự kiện Diễn đàn Kinh tế xanh thường niên do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức.
Việt Nam là quốc gia có mức độ phát thải CO2/tăng trưởng GDP cao trong khu vực châu Á. Để đạt cam kết mức phát thải ròng carbon về 0% (Net Zero) vào năm 2050, Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp cần nhanh chóng tăng cường chuyển đổi xanh để giảm lượng carbon khoảng 78%, dù có hàng loạt thách thức phía trước.
Vào sáng mai (19-9), sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero', thuộc chuỗi Diễn đàn Kinh tế Xanh do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức thường niên, sẽ diễn ra tại TPHCM với hơn 200 khách đăng ký tham dự.
Các giải pháp xanh, hay những câu chuyện cải tiến kỹ thuật, đóng vai trò rất quan trọng trong mục tiêu giảm phát thải carbon trong quá trình sản xuất. Nhưng thách thức lớn cần vượt qua không chỉ là yếu tố kỹ thuật, mà là 'vốn xúc tác' để thúc đẩy sản phẩm từ phòng thí nghiệm đến thí điểm và thương mại hóa.
Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.
Những chuyển động mới của Chính phủ, doanh nghiệp nhằm đẩy nhanh tiến trình Net Zero, nguồn vốn để phát triển kinh tế xanh, hành trình chuyển đổi, xây dựng thị trường xanh của doanh nghiệp… là các vấn đề sẽ được nhà chuyên gia, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp cùng thảo luận tại sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero', do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức vào ngày 19-9 tới.
Hiện nay, các doanh nghiệp có thể mua tín chỉ bù đắp carbon trực tiếp từ các nhà phát triển dự án khử carbon từ khí quyển. Ngoài ra, họ cũng có thể mua từ nhiều sàn giao dịch uy tín, nổi bật là AirCarbon Exchange ở Singapore và Carbon Trade Exchange ở Anh.
Lâu nay, báo chí thường đưa tin về các vụ mua bán tín chỉ carbon từ các dự án giúp loại bỏ carbon nhưng thị trường này hoạt động như thế nào thì không phải người nào cũng nắm rõ.