Kiểm soát lạm phát khi giá điện tăng

Theo Tổng cục Thống kê, dự báo nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, gây áp lực lên lạm phát. Theo tính toán, chỉ số giá điện sinh hoạt tăng 4,8% sẽ tác động làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý IV/2024 tăng 0,04 điểm % và tăng 0,12 điểm % trong năm 2025.

Doanh nghiệp kín đơn hàng, triển vọng kinh tế rất tích cực

Xuất khẩu là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng của Việt Nam. Sau thời gian ảm đạm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… đã dần khởi sắc khi tăng trưởng với mức hai con số.

Xuất khẩu trên đà tăng trưởng, kỳ vọng đạt trên 380 tỷ USD năm nay

Theo Tổng cục Hải quan, nếu duy trì được kết quả đạt được như những tháng đầu năm, quy mô kim ngạch xuất khẩu cả nước có thể lập được kỷ lục mới là 380 tỷ USD, thậm chí vượt con số này.

Đơn giá chưa hồi phục, doanh nghiệp thận trọng ký kết hợp đồng xuất khẩu

Trên thực tế, dù đơn hàng đã quay trở lại nhưng do đơn giá chưa thể phục hồi như kỳ vọng nên nhiều doanh nghiệp đang thận trọng trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Sản xuất công nghiệp dần phục hồi nhưng vẫn gặp khó

Khác với mức giảm 6,8% của năm trước, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trong 2 tháng đầu năm 2024 đã có sự phục hồi trở lại, tăng 5,7%. Liệu sự phục hồi này có thực sự bền vững?

Nhiều doanh nghiệp dệt may hạ mục tiêu xuất khẩu

Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đề ra hai kịch bản tăng trưởng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, mặc dù nhận định nhu cầu thị trường có nhích lên, nhưng toàn ngành chỉ kỳ vọng đạt con số mục tiêu từ 40 tỷ 500 triệu đến 41 tỷ USD. Đến hiện tại, nhiều doanh nghiệp trong ngành cũng đã hạ mục tiêu xuất khẩu.

Hé lộ nguyên nhân khiến mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giảm mạnh

Tính đến nay, xuất khẩu cả nước đạt 37 tỷ USD, giảm 3,75 tỷ USD (tương đương 9,2%) so với cùng kỳ năm 2022. Nhiều mặt hàng chủ lực giảm sâu.

Doanh nghiệp mong chờ giảm thuế VAT

Nếu được tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ giúp doanh nghiệp bớt áp lực tài chính, tăng cơ hội để duy trì ổn định hoạt động.

Doanh nghiệp dệt may bước vào 'cuộc đua' tuyển lao động

Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho hay, các doanh nghiệp dệt may đang bước vào 'cuộc đua' tuyển lao động, đặc biệt là những lao động có tay nghề cao, thiết kế tốt.

Dệt may chấp nhận bù giá để ổn định sản xuất

Từ cuối năm ngoái đến nay, dệt may là ngành bị ảnh hưởng rất lớn. Dự báo còn thiếu đơn hàng đến hết quý 1, thậm chí sang cả quý 2/2023. Tuy nhiên các doanh nghiệp đã có sự chủ động, chuẩn bị các phương án sản xuất, kinh doanh để 'vượt bão'.

Những điểm sáng trong bức tranh xám màu của thị trường lao động

Để vượt qua những ngày tháng thị trường lao động rơi vào trầm lắng cuối năm 2022, các chuyên gia cho rằng, hơn bao giờ hết, cần sự đồng lòng của Nhà nước - doanh nghiệp - người lao động và giải pháp dài hơi hơn là quyết tâm thay đổi mô hình phát triển.

Khan hiếm đơn hàng, nhiều doanh nghiệp cắt giảm mạnh lao động

Trái ngược với việc doanh nghiệp dồi dào đơn hàng dịp đầu năm nay thì trong các tháng cuối năm, nhiều ngành, nghề phải sa thải bớt lao động vì không có khách ký hợp đồng mới. Có những doanh nghiệp có 100 công nhân, giờ chỉ còn lại 20 người.

Ngành dệt may thời kỳ hậu Covid-19: Khó khăn chồng chất

Đại dịch Covid-19 khiến các ngành công nghiệp lớn, đóng góp giá trị cho xuất khẩu, tạo ra việc làm cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội đang gặp rất nhiều khó khăn.

Tìm sự chuyển động ấn tượng trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh

Từ năm 2020 đến nay, cả hệ thống chính trị phải gồng mình thực hiện mục tiêu kép, vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi và phát triển KT-XH. Là quãng thời gian cộng đồng doanh nghiệp (DN) phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức khi dịch bệnh tác động tiêu cực, trực tiếp đến hoạt động đầu tư kinh doanh. Cầu thị lắng nghe 'tiếng lòng' của DN; quyết liệt chỉ đạo khắc phục hạn chế, yếu kém; trăn trở tìm sự chuyển động ấn tượng trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đã, đang được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cùng các sở, ngành, địa phương rốt ráo thực hiện với khát vọng đưa tỉnh Hòa Bình trở thành điểm đến tin cậy của DN, nhà đầu tư (NĐT). Bài 1 - Nỗ lực nâng cấp môi trường đầu tư

Ấn tượng kim ngạch xuất khẩu

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nguy hiểm, khiến hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, các nước nhập khẩu ngày càng siết chặt hàng rào phi thuế quan, làm đứt gãy thương mại quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, trong đó có tỉnh ta vẫn giữ được mức tăng trưởng khá. Năm 2020, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của tỉnh ta vượt mốc 1 tỷ USD. Con số ấn tượng này kỳ vọng sẽ tạo đà bứt phá cho công tác xuất khẩu trong giai đoạn tới.

Huyện Tân Lạc thực hiện khát vọng phát triển

Từ lâu, huyện Tân Lạc được biết đến là một trong những cái nôi của người Mường, với nền văn hóa Hòa Bình nổi tiếng, mà Mường Bi là địa danh tiêu biểu. Những năm gần đây, với sự năng động, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và sự chung sức, đồng lòng của Nhân dân, huyện được biết đến là vùng đất có nhiều đổi mới trong phát triển KT-XH, điểm đến tin cậy của doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư (NĐT).

Doanh nhân là 'lính thời bình' trong phát triển kinh tế

Trong đại dịch COVID-19 tồn tại 2 cuộc chiến. Đó là cuộc chiến vì sinh mệnh của con người và cuộc chiến bảo vệ sinh kế của người lao động. Doanh nhân chính là chiến sĩ đi đầu trong cuộc chiến bảo vệ sinh kế cho người lao động, họ cũng chính là 'lính thời bình' trong phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

Doanh nghiệp dệt may đang 'ăn đong'

Có lẽ chưa bao giờ ngành Dệt may lâm vào tình trạng khủng hoảng như hiện nay khi các đơn hàng chỉ đến một cách nhỏ giọt từng tuần. Thậm chí, hầu hết lãnh đạo các doanh nghiệp may đều đang trong tình trạng 'ngồi chờ, không thể biết trước được điều gì'!

Gỡ vướng xuất khẩu dệt may dịp cuối năm

Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.

Nhiều Doanh nghiệp chưa biết gì về EVFTA

Ngay từ bây giờ cộng đồng doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp để tận dụng những lợi thế từ Hiệp định Việt Nam-EU (EVFTA).

Doanh nghiệp dệt may vượt khó

Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.