Sau 5 ngày tiếp nhận bò giống theo chương trình hỗ trợ người dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới (tỉnh TT-Huế) phát triển chăn nuôi, nhiều con bò được phát hiện bị bệnh lở mồm long móng buộc cơ quan chức năng phải vào cuộc xác minh, làm rõ nguyên nhân và chỉ đạo có biện pháp khắc phục, ổn định sản xuất, chăn nuôi tại địa phương này.
Sau 5 ngày nhận bò hỗ trợ hộ nghèo ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), người dân phát hiện nhiều con bò đã bị lở mồm long móng.
Ngư trường ổn định, ngư dân tích cực bám biển vươn khơi nên từ đầu năm đến nay sản lượng khai thác hải sản của Hà Tĩnh ước đạt 39.500 tấn, cho giá trị sản xuất khoảng 1.902 tỷ đồng.
Cùng với việc tập huấn, hướng dẫn các hợp tác xã (HTX) xây dựng mã số vùng trồng (MSVT), mã số cơ sở đóng gói (MSCSĐG), Tiền Giang đang tập trung hỗ trợ các đơn vị liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.HỖ TRỢ HTX XÂY DỰNG MSVT
Khỉ tấn công làm ba người ở Quảng Nam bị thương, có người phải nhập viện điều trị.
Những năm qua, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bôi đã mang lại thay đổi tích cực. Từ phương thức sản xuất truyền thống, người dân đã chuyển đổi sang sản xuất theo hướng tập trung, quy mô lớn, đưa các giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích canh tác, tăng thu nhập cho người dân.
UBND thị trấn Chư Sê, xác nhận thư mời do một trưởng thôn có em gái làm nghề buôn bán khoai lang nhờ ký xác nhận.
Từ đầu năm đến nay, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh xảy ra dịch bệnh trên tôm nuôi thâm canh, siêu thâm canh, gây thiệt hại lớn cho người nuôi, với diện tích thiệt hại 105,6 ha. Ngành nông nghiệp đã và đang nỗ lực phòng dịch, giảm thiệt hại nhưng nguy cơ mầm bệnh vẫn diễn biến phức tạp, khó kiểm soát.
Người trồng cam ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang hối hả vào vụ thu hoạch. Năm nay dù sản lượng thấp hơn so với những năm trước nhưng nông dân phấn khởi vì giá bán cao.
Những ngày này, hàng trăm vườn cam chanh ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang bước vào mùa thu hoạch, dù bán với giá cao nhưng loại quả đặc sản này vẫn 'cháy' hàng.
Mưa lớn kéo dài khiến hơn 100ha cam đặc sản Khe Mây (Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) rụng hàng loạt. Ngoài ra, số lượng lớn bưởi Phúc Trạch cũng bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ.
Thanh tra tỉnh Bình Định phát hiện nhiều vi phạm trong lĩnh vực quản lý tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Tây Sơn.
Nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Hà Tĩnh luôn đồng hành tháo gỡ khó khăn cùng xã Đỉnh Bàn (Thạch Hà) - xã chịu ảnh hưởng lớn từ dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, song nơi đây còn cần rất nhiều sự chung tay hơn nữa.
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ chọn 'kịch bản' lỗ hơn 26 tỷ đồng, quyết định tạm dừng hoạt động Nhà máy đường Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) vì cho rằng đây là phương án có mức lỗ thấp nhất.
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã chú trọng sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, an toàn.ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT AN TOÀN, GAP
Từ ngày 20/10/2023, Quy định quản lý hoạt động nuôi chim yến trên địa bàn tỉnh An Giang chính thức có hiệu lực. Quy định nhằm quản lý chặt chẽ, thống nhất ngành nghề đang 'hot' này, chủ đầu tư cần biết rõ để thực hiện đúng.
Gần 5 năm nay, 40 hộ dân với khoảng 200 nhân khẩu ở một huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình phải sống trong sự thấp thỏm lo sợ núi lở đè nhà.
Nhận được tin báo của quần chúng nhân dân về việc có đối tượng rao bán máy kích điện dùng để kích giun, ngay trong sáng 8/9/2023, Công an xã Ngọc Lương (Yên Thủy) đã xác minh, vận động Bùi Trung T. (SN 1987), trú tại xóm Chềnh, xã Ngọc Lương tự nguyện giao nộp 5 máy kích điện có nguồn gốc, xuất xứ từ Trung Quốc.
Theo báo cáo của UBND huyện Kim Bôi, tổng số vốn thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) trên địa bàn huyện năm 2023 và chuyển nguồn năm 2022 là 292.822 triệu đồng. Trong đó, nguồn vốn đầu tư 147.106 triệu đồng, vốn sự nghiệp 82.298 triệu đồng. Tính đến thời điểm này đã giải ngân 37.868,5 triệu đồng, đạt 12,9%.
Thanh tra tỉnh Cà Mau quyết định chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an tỉnh để xử lý theo quy định đối với các hành vi có dấu hiệu tội phạm 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' liên quan các gói thầu mua lúa giống và gói thầu mua phân bón hữu cơ trên địa bàn huyện Thới Bình năm 2020, 2021.
Đến ngày 3.9.2023, ông Nguyễn Hữu Quang đã cho máy móc đến trục vớt các trụ xi măng và tảng đá ong cặp bên dưới bờ suối tại đoạn có căn nhà mát, trước sự chứng kiến và phối hợp của ông Đặng Văn Ché.
Dù có xuất phát điểm thấp, song những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Tân Lạc đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mới (NTM). Diện mạo các vùng quê ngày càng đổi mới, hướng tới mục tiêu cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Ông Trần Văn Hào, Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành (Sóc Trăng) cho biết, ông Huỳnh Phương Anh (ngụ ấp Xây Đá A, xã Hồ Đắc Kiện) có nhiều vi phạm trong xây dựng công trình. UBND xã đã nhiều lần lập biên bản, yêu cầu ngừng thi công nhưng ông này vẫn tiếp tục xây dựng.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Phòng NN&PTNT, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện A Lưới tiến hành kiểm tra cây sâm bị chết tại xã Quảng Nhâm như thông tin Báo CAND phản ánh. Qua kiểm tra cho thấy, một số vườn trồng sâm có cây chết với tỷ lệ 30-45%, cục bộ có vườn tỷ lệ cây chết 60-80%.
Sau một thời gian 'vắng bóng', tình trạng lợn nhập lậu lại xuất hiện ở khu vực biên giới tỉnh Quảng Trị.
Chỉ trong thời gian ngắn, Công ty TNHH đấu giá hợp danh trực tuyến Toàn Cầu (viết tắt là CTTC) mở rộng mạng lưới ở nhiều tỉnh, thành để tổ chức đấu giá tài sản. Công ty này ôm tiền của khách hàng, quỵt tiền của cơ quan có tài sản đấu giá…
Ngoài sử dụng các loại chế phẩm bảo vệ thực vật để đặc trị trên diện tích sâm Bố Chính còn lại, Công ty TNHH SBC Hoàng Gia cam kết tìm đối tác đầu ra cho sản phẩm sâm Bố Chính thu hoạch 'non' cũng như thu mua diện tích sâm còn lại trong vườn cho người dân với giá cả phù hợp.
Hơn nửa tỷ đồng là sinh kế của người dân ở Đắk Nông bị trôi theo dòng nước sau vụ vỡ hồ chứa.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, xây dựng nông thôn mới là một cuộc cách mạng về tư duy, nhận thức và mục tiêu, tiến tới giải pháp khắc phục sự xung đột trong quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn.
Theo điều tra của ngành nông nghiệp Hà Tĩnh, từ ngày 10/7, sâu cuốn lá nhỏ đã nở rộ lứa thứ 2, xuất hiện ở các địa phương, cục bộ có những nơi đạt từ 50 - 100 con/m2…
Nhiều hộ dân ở huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau đã tự ý lấn chiếm lòng sông để nuôi sò huyết, gây cản trở giao thông.
Chiều ngày 6/7, ông Phạm Đình Phụng – Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Hòa (Phú Yên) trực tiếp chỉ đạo Tổ công tác phối hợp giữa Phòng NN&PTNT, Hạt Kiểm lâm huyện Sơn Hòa và UBND xã Sơn Hội trực tiếp kiểm tra, xử lý nguồn tin Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) chiếm dụng đất rừng của xã Sơn Hội để trồng keo, hưởng lợi trái phép.
Chất lượng môi trường sống cho người dân là vấn đề cốt lõi mà lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đang ra sức thực hiện trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao ở địa phương.
Chưa kịp nghỉ ngơi sau vụ lúa xuân thu hoạch, bà con nông dân Hà Tĩnh lại tất bật 'đội nắng' gieo cấy lúa hè thu. Trên khắp cánh đồng, người người, nhà nhà ra sức thi đua 'chạy đuổi' thời vụ, phấn đấu giành thêm một vụ sản xuất thắng lợi.
Sau sự cố bị cháy máy bơm năm 2016, công trình nước sạch được đầu tư hơn 3 tỷ đồng, phục vụ cho hơn 500 hộ dân ở xã Gia Mô (Tân Lạc) rơi vào cảnh 'đắp chiếu'. Từ đó đến nay, người dân, báo chí đã không ít lần phản ánh nhưng công trình chưa được duy tu, sửa chữa. Trong khi đó, hàng trăm hộ dân ở xã vùng sâu này đang phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo.
Những ngày này, bà con nông dân thôn Đại Thống, xã Lộc Sơn (Hậu Lộc) đang hối hả thu hoạch lúa vụ chiêm xuân 2023 đối với giống lúa thuần chất lượng cao J02. Đây là năm đầu tiên huyện Hậu Lộc triển khai thực hiện mô hình trình diễn giống lúa J02 và liên kết bao tiêu sản phẩm tại xã Lộc Sơn.
Gần 3 năm qua, ông Châu Thành Rạng, ấp 3 xã Tân Đông, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An chuyển từ sản xuất tự phát sang xây dựng cánh đồng lớn. Cơ giới hóa được đưa vào canh tác, sản phẩm làm ra được HTX ấp 1 bao tiêu, không còn lo thương lái ép giá.
Một trong những khó khăn lớn nhất của người nghèo ở miền núi hiện nay là thiếu vốn để đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế gia đình. Do vậy, NHCSXH đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất để người nghèo trên địa bàn được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ.
Hiện nay có nhiều tuyến kênh đã lâu năm nên xuống cấp, một số vùng sản xuất có nhu cầu tưới nhưng chưa có kênh thủy lợi.