Người Kurd có thể tái xuất khẩu dầu vào năm 2025

Dòng dầu thô từ khu vực người Kurd tại Iraq (Kurdistan) có thể quay trở lại thị trường vào năm tới, sau khi chính quyền khu vực này và chính quyền Baghdad nhất trí về một thỏa thuận chia sẻ sản lượng mới.

Sau phán quyết không có lợi, Nga dừng cung cấp khí đốt cho Áo

OMV, nhà cung cấp năng lượng lớn nhất của Áo chiếm khoảng 40% lượng khí đốt của Nga qua Ukraine tương đương 17 triệu m3 mỗi ngày.

THẾ GIỚI 24H: Ukraine đặt mục tiêu kết thúc xung đột vào năm 2025

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định Kiev phải thực hiện mọi biện pháp có thể để đảm bảo xung đột với Nga kết thúc vào năm 2025 thông qua biện pháp ngoại giao.

Đằng sau động thái cắt khí đốt cho quốc gia châu Âu của Nga

Áo hôm 15/11 cho biết, Moscow đã thông báo rằng khí đốt sẽ bị cắt từ ngày 16/11 sau phán quyết trọng tài dành cho OMV, nhà cung cấp năng lượng lớn nhất của Áo.

Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Áo

Áo thông báo họ có thể đối phó với việc mất đi nhà cung cấp khí đốt chính, với các nguồn dự trữ và năng lượng thay thế.

Nga ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo

Áo thông báo họ có thể đối phó với việc mất đi nhà cung cấp khí đốt chính, với các nguồn dự trữ và năng lượng thay thế.

Công ty Áo được bồi thường, có khả năng 'tạm biệt' khí đốt Nga, giá ở châu Âu tăng phi mã

Giá khí đốt chuẩn tại châu Âu đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2023 vào ngày 14/11.

Giá khí đốt châu Âu tăng lên mức cao nhất trong 12 tháng

Giá khí đốt chuẩn tại châu Âu đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2023 vào ngày 14/11, sau khi công ty năng lượng OMV của Áo cảnh báo về khả năng ngừng cung cấp từ các đường ống khí đốt của Nga, cũng như nhu cầu sưởi ấm và điện tăng mạnh do thời tiết lạnh giá.

Nga có thể bất ngờ dừng nguồn cung khí đốt cho Áo

Nguồn cung khí đốt của Nga cho công ty dầu khí OMV ở Áo có nguy cơ dừng lại trước cuối năm nay, do vụ kiện trọng tài chống lại Gazprom, OMV cho biết.

Giá khí đốt tự nhiên của Châu Âu chạm mức cao nhất trong năm 2024

Giá khí đốt tự nhiên chuẩn của Châu Âu ngày 14/11 tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 11 năm 2023 do OMV của Áo cảnh báo về khả năng ngừng cung cấp khí đốt qua đường ống của Nga và do thời tiết lạnh hơn thúc đẩy nhu cầu sưởi ấm và điện.

Biến đổi khí hậu khiến thế giới thiệt hại ngang khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008

Ước tính, thế giới thiệt hại khoảng 2 nghìn tỷ đô la (Mỹ) vì biến đổi khí hậu từ năm 2014 - 2023, tương đương với thiệt hại kinh tế của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

Hiện tượng thời tiết cực đoan gây thiệt hại 2.000 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu

ICC kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hành động nhanh chóng để hỗ trợ tài chính cho các nước cần giúp đỡ trong cắt giảm ô nhiễm và phát triển bền vững để có thể chịu cú sốc từ thời tiết khắc nghiệt.

Thế giới đã tổn thất 2 nghìn tỷ USD do thời tiết khắc nghiệt

Tờ The Guardian ngày 11/11 trích dẫn kết quả một nghiên cứu mới cho hay, thời tiết khắc nghiệt đã gây thiệt hại cho thế giới 2 nghìn tỷ USD trong thập kỷ qua. Nghiên cứu đã thực hiện phân tích 4.000 sự kiện thời tiết khắc nghiệt liên quan đến khí hậu, từ lũ quét cho đến những đợt hạn hán kéo dài.

Thời tiết cực đoan đã gây thiệt hại 2.000 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu

Báo cáo mới đây của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) cho thấy các hiện tượng thời tiết cực đoan đã gây thiệt hại 2.000 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu trong thập kỷ qua.

'Khủng hoảng khí hậu' khiến thế giới thiệt hại 2 ngàn tỷ USD

CNN đưa tin vào tháng trước, hai cơn bão lớn là Bão Helene và Bão Milton, đã gây ra tổng thiệt hại về tài sản từ 51,5 tỷ đến 81,5 tỷ USD, chủ yếu là ở các tiểu bang đông nam nước Mỹ, theo ước tính của CoreLogic.

Quốc hội Iraq thảo luận về dự luật mới đối với xuất khẩu dầu

Quốc hội liên bang Iraq sẽ thảo luận một dự luật mới về xuất khẩu dầu vào tuần này, một nghị sĩ người Kurd nói với Kurdistan24.

Cuộc 'khủng hoảng tài chính ngầm' đã gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đô la trên thế giới

Theo CNN, một báo cáo mới đây đã phát hiện rằng tổng thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu và thiên tai đã tăng lên hàng nghìn tỷ đô la.

Thiết lập cơ chế linh hoạt cho doanh nghiệp thích ứng với thay đổi thị trường

Với sự ổn định về kinh tế vĩ mô, nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế từng bước phục hồi đang dần tạo nên nền tảng vững chắc hơn cho hoạt động của nhiều doanh nghiệp.

Thiết lập cơ chế linh hoạt cho doanh nghiệp thích ứng với thay đổi của thị trường

Xu hướng chuyển đổi xanh và phát triển bền vững trên toàn cầu cũng mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam.

WTO công bố chương trình nghị sự cho COP29

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 18/10 đã công bố chương trình nghị sự cho Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan).

Tìm cơ hội hợp tác thông qua Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á lần thứ 2

Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á lần thứ 2 diễn ra tại Kuala Lumpur vào ngày 28/9, là cầu nối giúp các doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ các đối tác trong khu vực và tìm kiếm thị trường.

Cơ chế một cửa là một điển hình thành công trong quá trình số hóa của Hải quan ASEAN

Trong khuôn khổ Diễn đàn Công cộng Tổ chức thương mại thế giới 2024, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) đã dành một phiên thảo luận về các vấn đề trọng tâm như: ứng dụng công nghệ số trong cơ quan hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, nâng cao hiệu quả của Cơ chế một cửa và Chương trình Doanh nghiệp ưu tiên.

Ngành nào cần nhiều hydrogen nhất?

Báo cáo từ Phòng Thương mại Quốc tế dự đoán rằng trong những thập kỷ tới, nhu cầu về hydrogen chủ yếu sẽ đến từ ngành công nghiệp, thay vì ngành vận tải.

Thương mại xuyên biên giới ASEAN nhanh chóng và số hóa: Biến xa lạ trở thành quen

Tương lai tăng trưởng xuyên biên giới của khu vực Đông Nam Á phụ thuộc vào khả năng của hơn 71 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) trong việc tận dụng hiệu quả thương mại kỹ thuật số.

Các công ty dầu mỏ quốc tế vướng vào mạng lưới buôn lậu dầu của người Kurd

Người Kurd đã không thể xuất khẩu dầu qua đường ống trong hơn một năm nay do những xung đột lợi ích với Baghdad, nhưng dầu thô vẫn tiếp tục chảy ra khỏi khu vực bán tự trị của Iraq bằng xe bồn đến biên giới với Iran.

Phát triển kinh tế xanh và vai trò 'truyền lửa' của báo chí

Trước những diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu trên toàn cầu thì xu hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững trở thành một trong những chiến lược trọng yếu mà tất cả các quốc gia hướng đến.

Thương vụ Chevron-Hess còn tốn nhiều giấy mực

Một hội đồng trọng tài có thể ngăn chặn hoặc bật đèn xanh cho thương vụ Chevron mua lại Hess Corp trị giá 53 tỷ USD.

Thái Lan đứng thứ 32 về Chỉ số hiện đại hóa thương mại toàn cầu năm 2024

Chỉ số hiện đại hóa thương mại toàn cầu (GTMI) năm 2024 đã xếp Thái Lan đứng thứ 32 trên 65 quốc gia; với mức độ sẵn sàng cho thương mại kỹ thuật số của quốc gia này đã được cải thiện, nhưng tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế trong quý đầu tiên của năm nay thấp hơn dự kiến.

Phát triển kinh tế xanh ở nước ta, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các khái niệm về 'kinh tế xanh', 'đổi mới xanh' đang ngày càng được quan tâm tại các chương trình nghị sự quốc tế. Để đối phó với những tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đối với môi trường, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để phát triển một nền kinh tế - xã hội bền vững.

Thủ tướng Iraq: Các công ty dầu mỏ nước ngoài khiến dầu thô Kurdistan chưa thể xuất khẩu

Các công ty dầu mỏ hoạt động ở Kurdistan từ chối sửa đổi hợp đồng với khu vực bán tự trị của Iraq. Điều này dẫn đến sự bế tắc trong các cuộc đàm phán về việc nối lại xuất khẩu dầu từ Kurdistan, Thủ tướng Iraq, Mohammed Shia Al- Sudani cho biết.

Dịch vụ L/C có tính chất tín dụng phù hợp pháp luật thì sao phải bị truy thu thuế!

Các ngân hàng cho rằng họ sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động L/C kể từ 1-1-2011 nếu việc truy thu thuế này được thực hiện. Nhưng vấn đề là ở chỗ L/C vừa là hoạt động tín dụng, vừa là dịch vụ thanh toán được các ngân hàng cung cấp trong thời gian này hoàn toàn phù hợp với Luật các tổ chức tín dụng.

Truy thu thuế giá trị gia tăng đối với phí giao dịch L/C liệu có hợp lý?

Theo chuyên gia luật, cơ sở pháp lý của việc truy thu thuế giá trị gia tăng đối với phí giao dịch L/C từ 01/01/2011 nên được xem xét lại một cách thỏa đáng trong bối cảnh Luật Các tổ chức tín dụng 2024 sắp có hiệu lực (ngày 1/7/2024).

TOÀN VĂN: Luật Các tổ chức tín dụng

Toàn văn Luật Các tổ chức tín dụng 32/2024/QH15 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp bất thường lần thứ 05 thông qua ngày 18/1/2024.

Hải tặc Somalia tái xuất: Cơn ác mộng của các hãng vận tải biển toàn cầu

Ngày 21/3, chiếc xuồng cao tốc chở khoảng 12 hải tặc Somalia lao về phía một tàu chở hàng có tên Abdullah, thuộc sở hữu của Bangladesh ở Tây Ấn Độ Dương, các thủy thủ đoàn đã phát tín hiệu cầu cứu và gọi đến đường dây nóng khẩn cấp.

Luật hóa trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm

Dự thảo Luật Quảng cáo (sửa đổi) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố gần đây quy định người nổi tiếng khi thực hiện quảng cáo sản phẩm phải chịu trách nhiệm trực tiếp về nội dung quảng cáo liên quan đến chất lượng sản phẩm. Liệu quy định này có thực sự hợp lý?

Hội nghị Bộ trưởng WTO bế tắc, thương mại đa phương đang suy yếu?

Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 (MC13) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) kết thúc trong khi còn quá nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ chưa có lời giải.

Hội nghị Bộ trưởng WTO bế mạc, không có đột phá quan trọng nào

Ngày 2/3, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 của Tổ chức Thương mại thế giới (MC13) đã bế mạc mà không đạt được đột phá quan trọng nào đối với các vấn đề lớn, dù kéo dài thời gian hơn dự kiến.

Thách thức chờ hội nghị WTO

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vẫn được xem là một lực lượng mạnh mẽ trong việc chống lại chủ nghĩa đơn phương, chủ nghĩa bảo hộ và phân biệt đối xử

Những 'chiến binh thầm lặng' Việt Nam tham dự cuộc thi Hòa giải thương mại quốc tế

Trong 6 ngày từ 5-10/2, tại Trụ sở của Phòng Thương mại quốc tế (ICC) tại thủ đô Paris, Pháp, đã diễn ra Cuộc thi hòa giải thương mại quốc tế lần thứ 19 (ICCMC-19).

Các công ty kêu gọi Mỹ gây áp lực buộc Iraq cho xuất khẩu dầu của người Kurd

Các công ty dầu khí quốc tế hoạt động tại Kurdistan đang kêu gọi Quốc hội Mỹ hành động ngay lập tức để giúp giải quyết việc xuất khẩu dầu thô bị đình trệ từ khu vực bán tự trị ở Iraq.

Iraq nỗ lực nối lại dòng dầu từ Kurdistan

Chính phủ Iraq đang nghiên cứu cách thức để có thế xử lý vấn đề quá hạn thanh toán ước tính gần 1 tỷ USD, nhằm nỗ lực khởi động lại xuất khẩu dầu từ khu vực bán tự trị người Kurd.

Tăng hiệu quả quản lý hải quan qua sửa đổi Khung SAFE

Hải quan Việt Nam đăng ký thực hiện Tiêu chuẩn an ninh và tạo thuận lợi thương mại toàn cầu (Khung SAFE) của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) từ năm 2005. Quá trình triển khai đã khẳng định tầm quan trọng của Khung SAFE trong công cuộc cải cách hiện đại hóa quản lý hải quan.

Giá xăng dầu hôm nay (14/11): Thị trường trong nước và thế giới trái chiều

Giá dầu thế giới hôm nay (14/11) tăng khi báo cáo của OPEC cho thấy các yếu tố cơ bản của thị trường vẫn mạnh và những lo ngại về nguồn cung có thể bị gián đoạn khi Mỹ hạn chế xuất khẩu dầu của Nga. Tại thị trường trong nước, giá xăng dầu đồng loạt giảm.

Giá xăng hôm nay 14/11: Giá tiếp tục giảm?

Giá xăng hôm nay 14/11 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.

Iraq sắp đạt được thỏa thuận nối lại hoạt động sản xuất dầu tại Khu vực người Kurd

Iraq dự kiến đạt được thỏa thuận với Chính quyền Khu tự trị người Kurd (KRG) ở Iraq và các công ty dầu mỏ nước ngoài để nối lại hoạt động sản xuất dầu thô ở các mỏ dầu ở nước này trong 3 ngày tới.

Khu vực bán tự trị Kurdistan của Iraq chưa nối lại xuất khẩu dầu

Các công ty dầu khí quốc tế hoạt động tại khu vực bán tự trị Kurdistan của Iraq, sẽ không khai thác dầu để xuất khẩu qua đường ống, cho đến khi vấn đề quá hạn thanh toán ước tính gần 1 tỷ USD được giải quyết, DNO của Na Uy cho biết hôm thứ Năm 9/11.

Dầu của Iraq vẫn chưa được khai thông qua đường ống của Thổ Nhĩ Kỳ

Iraq chưa nhận được thông báo chính thức từ Thổ Nhĩ Kỳ về việc liệu đường ống xuất khẩu dầu đã sẵn sàng bắt đầu hoạt động hay chưa, hai quan chức dầu mỏ cấp cao của Iraq cho biết hôm Chủ nhật 8/10.

Vận đơn giấy vẫn đang thống trị thương mại toàn cầu

Vận đơn giấy tương đối dễ bị làm giả, thường xuyên bị thất lạc và có thể mất thêm một lượng lớn thời gian cho bất kỳ hành trình vận chuyển nào. Tuy nhiên, các tài liệu giấy vẫn đang thống trị trong thương mại hàng hóa toàn cầu.