Doanh nghiệp tìm cách giảm phát thải khí nhà kính

Để hạn chế diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu thì giảm phát thải khí nhà kính là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp (DN) trên toàn cầu. Việt Nam đã có lộ trình thực hiện giảm phát thải để hướng đến phát triển bền vững.

Hội thảo về giảm phát thải khí nhà kính tại Đồng Nai

Ngày 7-2, Trung tâm Công nghệ môi trường (Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam) phối hợp với Sở KH-CN tổ chức hội thảo khoa học đề tài: 'Nghiên cứu phương pháp định lượng và ước tính phát thải khí nhà kính cho các ngành kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai'. PGS.TS Phùng Chí Sỹ, Giám đốc Trung tâm Công nghệ môi trường và Phó giám đốc Sở KH-CN Huỳnh Minh Hậu chủ trì hội thảo.

Quy hoạch cải tạo các dòng sông chết

Quy hoạch tài nguyên nước Quốc gia vừa được phê duyệt lần đầu tiên tại Việt Nam, trong đó nêu mục tiêu cải tạo, phục hồi các dòng sông ở đô thị đang cạn kiệt và ô nhiễm.

Quy hoạch quốc gia về nước: Cơ hội hồi sinh những dòng sông 'chết'?

Quy hoạch tài nguyên nước Quốc gia vừa được phê duyệt lần đầu tiên tại Việt Nam, trong đó nêu mục tiêu cải tạo, phục hồi các dòng sông ở đô thị đang cạn kiệt và ô nhiễm.

TPHCM hướng tới phát triển carbon thấp

Thời gian qua, TPHCM đã tích cực chuẩn bị các bước để hướng dẫn các cơ sở, doanh nghiệp thực hiện kiểm kê, báo cáo và xây dựng kế hoạch cắt giảm phát thải theo yêu cầu của Chính phủ. TPHCM cũng đang đẩy mạnh hợp tác với Ngân hàng Thế giới triển khai dự án 'Phát triển thành phố carbon thấp' và định hướng tham gia thị trường carbon.

Đồng Nai: Phát hiện bắt giữ thêm một vụ đổ trộm hàng ngàn tấn chất thải

Vừa qua, ngành chức năng tỉnh Đồng Nai đã phát hiện và tiếp tục điều tra làm rõ vụ việc một công ty vệ sinh công nghiệp đổ hàng ngàn m3 chất thải chưa qua xử lý ra môi trường trên địa bàn huyện Trảng Bom.

Cần thẳng tay xử lý đối với hành vi đổ, chôn lấp trộm chất thải

Trong thời gian gần đây, tại khu vực phía Nam thường xuyên diễn ra nhiều vụ việc liên quan đến hành vi chôn lấp chất thải trái phép, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.

Vì sao các dự án đốt rác phát điện ở TP.HCM 'giậm chân tại chỗ'?

Theo thống kê, các công nghệ đốt, compost, tái chế áp dụng xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM hiện chiếm tỉ lệ 31%, còn lại 69% được chôn lấp hợp vệ sinh.

Rác thải y tế 'núp bóng' rác sinh hoạt

Để tiết kiệm chi phí xử lý, rác thải y tế tại nhiều bệnh viện Hà Nội đang được 'phân loại' thành rác thải sinh hoạt đưa đi chôn lấp.

Tây Ninh tập huấn Luật Bảo vệ môi trường

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 được Quốc hội thông qua ngày 17.11.2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2022, Luật gồm 16 chương, 171 điều, giảm 4 chương, tăng 1 điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

Rác sẽ trở thành tài nguyên quý giá

Nếu không muốn rác bị vứt, bị xả bừa bãi ra đường phố, kênh rạch, phải biến rác thành nguyên liệu có giá trị thông qua việc đẩy mạnh tái chế.

Công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực tăng trưởng

Chiều 19-4, cùng với các phiên chuyên đề Hội thảo khoa học 'Tiếp nối truyền thống, tỉnh Bình Dương chặng đường 1/4 thế kỷ: Thành tựu và triển vọng', phiên chuyên đề về kinh tế - phát triển đô thị đã tiến hành thảo luận nghiêm túc, sôi nổi. Các chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tham dự chuyên đề đã trao đổi thẳng vào các vấn đề có trọng tâm, trọng điểm nhằm đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - phát triển đô thị của Bình Dương ngày càng bền vững trong thời gian tới, hiện thực hóa mục tiêu chiến lược là phát triển bền vững tỉnh Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại của đất nước vào năm 2030, là đô thị thông minh vào năm 2045.

Tìm kiếm những động lực mới để phát triển kinh tế, đô thị

Chiều 19-4, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Tiếp nối truyền thống, tỉnh Bình Dương chặng đường ¼ thế kỷ: Thành tựu và triển vọng', phiên chuyên đề kinh tế - phát triển đô thị đã được tổ chức.

Doanh nghiệp đẩy mạnh tái chế sau sản xuất

Ở nền kinh tế tuần hoàn gắn với tăng trưởng xanh mà nước ta đang hướng tới, phụ phẩm, chất thải trong quá trình sản xuất được xem là nguồn tài nguyên tái tạo.

Việt Nam chuyển nhượng CO2: Lợi ích lớn nhưng vẫn... ngại!

Chuyển nhượng CO2 sẽ đem lại lợi ích lớn không chỉ về kinh tế mà còn đảm bảo môi trường, phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn ngại vấn đề chi phí ban đầu.

Giải pháp hữu hiệu giảm rác thải nhựa

Sau một thời gian triển khai thí điểm phân loại rác tại nguồn và chú trọng thu gom, tái chế rác thải nhựa, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm loại rác thải nhựa. Mục tiêu đến hết năm 2021, hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi... tại thành phố Hồ Chí Minh thay thế 100% túi ni lông bằng chất liệu tự hủy, thân thiện môi trường.

Quy trình xử lý rác thải của F1, F0 cách ly tại nhà

Rác thải của các F1, F0 cách ly tại nhà nếu không được xử lý chặt chẽ có thể sẽ là nguồn lây lan dịch bệnh.

Cần quy định rõ trách nhiệm về môi trường đối với từng loại hình DN

Theo các doanh nghiệp, việc xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường cần có lộ trình và phù hợp với điều kiện công nghệ hiện có ở Việt Nam.

Những 'chiến binh' thầm lặng chống dịch

Những ngày qua, khi đại dịch COVID-19 bùng phát trở lại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, công tác vệ sinh môi trường lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết, bởi rác thải bất cứ lúc nào cũng có thể là trung gian lây bệnh.

TP.HCM: 'Quá tải' thu gom rác thải khu cách ly

TP.HCM đang có thêm nhiều điểm cách ly do dịch COVID-19, theo đó lượng rác thải y tế, rác tại các khu cách ly phát sinh rất nhiều.

Hà Nội sắp tăng phí thu gom, xử lý rác

Việc tăng giá dịch vụ nhằm hạn chế mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. Mức phí sẽ được tính theo khối lượng, hoặc thể tích chất thải của mỗi hộ gia đình.

Thu gom, xử lý khẩu trang y tế đã qua sử dụng: Vấn đề không nhỏ

Phòng, chống dịch Covid-19 đang là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.

Tràn lan rác khẩu trang y tế: Gánh nặng môi trường, tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh

Những chiếc khẩu trang y tế dùng một lần là vật bất ly thân với nhiều người bởi tính tiện ích, giá thành rẻ trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát trở lại. Tuy nhiên, kèm theo đó là rác thải khẩu trang y tế xả bừa bãi tiềm ẩn nguy cơ cao lây lan dịch bệnh và gánh nặng với môi trường.

Tính phí rác thải theo khối lượng: Việc cần làm để giảm gánh nặng môi trường!

iểm đáng chú ý tại Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) là vấn đề thu phí thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải dựa theo khối lượng thay vì tính bình quân đầu người hay hộ gia đình như hiện nay. Giới chuyên gia nhận định, đề xuất này là đúng hướng và phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới.

Các nhà khoa học góp ý cho dự án khu đô thị Cần Giờ

Ngày 22-10, gần 40 nhà khoa học từ các trường đại học, viện nghiên cứu đã tham dự hội thảo 'Đề xuất phương án nghiên cứu khai thác vật liệu san lấp tại chỗ Dự án Khu đô thị Du lịch lấn biển Cần Giờ'.

Hà Nội xử lý rác theo công nghệ thế kỷ 20

Các chuyên gia cho rằng hệ thống xử lý rác thải là vấn đề mang tính sống còn của một đô thị nhưng chưa được chú trọng đúng mức ở Việt Nam.

Thu phí rác thải theo khối lượng: Đảm bảo sự công bằng và giảm gánh nặng cho ngân sách

Đề xuất đáng chú ý tại Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) là vấn đề thu phí thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải dựa theo khối lượng thay vì tính bình quân đầu người hay hộ gia đình như hiện nay. Giới chuyên gia nhận định, đề xuất này là đúng hướng và phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới.