Bà Phạm Thị Uyển được sử sách ghi nhận là hoàng hậu duy nhất của nước ta từng cầm quân đánh giặc.
Bà là nhân vật đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chọn gieo mình xuống sông Tô Lịch quyết không để rơi vào tay địch.
Trước sức mạnh của nghĩa quân Phùng Hưng, quan đô hộ Cao Chính Bình không dám ra đánh, đóng chặt cổng thành cố thủ, sau đó sợ hãi sinh bệnh mà chết.
Làng Bùng nằm trong vùng văn hóa xứ Đoài, được xem là vùng đất lành, đất thiêng với những danh tích nổi tiếng.
Bà là 1 nhân vật lịch sử đặc biệt của Việt Nam, người phụ nữ duy nhất là hoàng hậu cầm quân ra trận, quyết reo mình xuông sông Tô Lịch chứ không để rơi vào tay địch.
Sử Việt đã chứng kiến nhiều phụ nữ cầm quân ra trận, tuy nhiên cầm quân ra trận với thân phận Hoàng hậu thì có lẽ chỉ duy nhất mình Phạm Thị Uyển. Thần tích của đình làng Hòa Mục ở Cầu Giấy còn lưu lại câu chuyện về bà.
Xuất thân trong gia đình hào trưởng, ông có sức khỏe tráng kiệt, từng lôi trâu, đánh hổ, lãnh đạo khởi nghĩa chống đô hộ phương Bắc, khiến tướng giặc khiếp sợ.
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Phùng Hưng vốn con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Tương truyền, lúc trẻ, ông đã giết chết một con hổ dữ cứu dân lành.
Làng Chi Điền xưa còn gọi là làng Tre, trước Cách mạng Tháng Tám thuộc tổng An Phú, huyện Nam Sách nay là xã Cộng Hòa, huyện Nam Sách.
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.