Với mục tiêu giảm thiểu và đẩy lùi bạo lực gia đình, nâng cao chất lượng đời sống cho phụ nữ, các cấp hội LHPN huyện Thọ Xuân đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người dân. Qua đó, thực hiện hiệu quả hơn các chương trình, chính sách về bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em.
Bị địch bắt tù đày, tra tấn dã man nhưng thầy giáo thương binh Trần Thế Tân (SN 1944), ở thôn Bài Giữa, xã Lam Cốt (Tân Yên - Bắc Giang) vẫn giữ trọn khí tiết người chiến sĩ cách mạng. Trở về cuộc sống, ông đã vượt lên thương tật, miệt mài truyền lửa cho bao thế hệ học trò.
Trong những năm qua, Hội Nông dân huyện Ba Vì đã có nhiều chương trình hỗ trợ nông dân về vốn, khoa học, kỹ thuật để phát triển các mô hình nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ đó, nông dân trên địa bàn huyện yên tâm, phấn khởi bám đồng ruộng, xây dựng được nhiều mô hình nông nghiệp hiệu quả cao.
Kinh tế trang trại có nhiều ưu việt, như gia tăng khả năng tích tụ đất, giá trị sử dụng đất cao… Tuy nhiên, thực tế tại Hà Nội và nhiều địa phương khác cho thấy, khung pháp lý cho kinh tế trang trại vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, cần được Nhà nước tháo gỡ. Qua đó, tạo điều kiện cho các trang trại phát triển theo đúng quy định, đúng xu thế cũng như mang lại tối đa giá trị cho người sản xuất.
'Giải cứu thanh long giá 90.000 1 thùng 20kg', 'hỗ trợ tiêu thụ dưa hấu giá 5.000 đồng/kg'... là những lời rao bán mà ngày nào trên đường đi làm về chị Phùng Thị Thơ ở Tân Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) cũng nghe thấy.
Với sự nỗ lực không mệt mỏi cùng cách làm sáng tạo trong phát triển kinh tế trang trại, bà Phùng Thị Thơ (SN 1955), ở xã Vật Lại, huyện Ba Vì là điển hình nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi với mức thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Hưởng ứng phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' do T.Ư Hội Nông dân Việt Nam phát động, hội viên Hội Nông dân huyện Ba Vì đã tích cực thi đua, lao động sản xuất, hình thành những mô hình kinh tế đa dạng, cho hiệu quả cao.
Gần 20 năm bỏ nhà mặt phố lên đồi, cần mẫn canh tác, chăn nuôi, bà Phùng Thị Thơ ở xã Vật Lại, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã biến mảnh đất cằn cỗi thành trang trại bạt ngàn xanh tươi.
Người biến 'sỏi đá cũng thành cơm' là bà Phùng Thị Thơ ở xã Vật Lại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - một trong 63 nông dân tiêu biểu xuất sắc năm 2019 được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vinh danh.