Hơn 20 năm gắn bó với sự nghiệp 'trồng người', thầy Nghiêm Hồng Trung - Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông (THPT) Phùng Khắc Khoan (huyện Thạch Thất, Hà Nội) được mọi người biết đến là một cán bộ quản lý giỏi, có nhiều sáng kiến hữu ích với công tác giáo dục.
Hàng năm, cứ đến tháng 9, tháng 10 Âm lịch, hàng trăm người dân ở thôn Lại Thượng, xã Lại Thượng (huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) đang làm việc tại địa phương hay con em đi làm ăn xa cũng rủ nhau về tham gia hội dập sào bắt cá trên sông Tích.
Trên cơ sở danh sách 50 hộ nghèo, hộ cận nghèo đủ điều kiện được hỗ trợ xây, sửa nhà theo Nghị quyết số 14 của HĐND thành phố, Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) huyện phối hợp với cấp ủy, chính quyền, đoàn thể giải ngân cho 39 hộ có nhu cầu vay vốn, 11 hộ còn lại không có nhu cầu.
Công an huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) vừa tuyên truyền, vận động và đưa đối tượng Bùi Anh Tú bị truy nã về tội Cướp tài sản đang lẩn trốn tại Campuchia trở về Việt Nam đầu thú.
Lực lượng chức năng vừa tuyên truyền, vận động đối tượng bị truy nã về tội 'Cướp tài sản' lẩn trốn sang Campuchia về Việt Nam đầu thú.
Trò chuyện với Báo Kinh tế & Đô thị, các cựu Thanh niên xung phong (TNXP) chia sẻ, kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) là dịp để cùng nhìn lại những giá trị của lịch sử, công sức đóng góp của thế hệ cha anh đi trước và thêm tự hào về Thủ đô anh hùng.
Chiều 16-9, Phó Tổng biên tập Báo Hànôịmới Lại Bá Hà và Giám đốc Đối ngoại Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) Đỗ Thanh Tuấn đã về hai huyện Thạch Thất và Quốc Oai trao quà hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Do ảnh hưởng của bão số 3, đến nay Hà Nội vẫn còn hơn 40 cây cầu bị ngập, không đủ điều kiện an toàn khai thác. Trong đó, địa phương vẫn chưa gỡ lệnh cấm cầu Trung Hà và hạn chế phương tiện qua cầu Chương Dương.
Đến thời điểm hiện tại, Hà Nội vẫn còn hơn 40 cây cầu bị ngập sâu, cầu không đủ điều kiện an toàn khai thác.
Lực lượng quân đội trên địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội đã hỗ trợ đắp đập sông Tích tránh tràn, cứu hộ cứu nạn và hỗ trợ người dân trên địa bàn gặt lúa bị ngập úng.
Các lực lượng chức năng trên địa bàn huyện Thạch Thất đã đến tận nơi hỗ trợ nhu yếu phẩm thiết yếu cho người dân ở các xã bị ngập và đưa học sinh đến trường
Mực nước sông Tích tiếp tục lên, đề nghị các lực lượng chức năng ứng trực 24/24h, tiếp tục kiểm tra, tuyệt đối không để vỡ đê; thực hiện phương châm 'tính mạng người dân là trên hết'...
Chiều 11/9, UBND huyện Thạch Thất tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Đến 13 giờ ngày 11-9 mực nước sông Tích lên cao ảnh hưởng đến 291 hộ dân, 1.216 nhân khẩu, trong đó có 51 hộ, 206 nhân khẩu phải di chuyển
Trên địa bàn huyện Thạch Thất có một số khu vực bị ngập úng, nhưng cha mẹ học sinh vẫn mong muốn đưa các con đến trường học nên huyện chưa triển khai dạy trực tuyến...
Sáng nay, nhiều nơi tại Hà Nội nước dâng cao khiến đường đến trường của học sinh trở nên vô cùng khó khăn.
Trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) có một số khu vực bị ngập úng nhưng phụ huynh học sinh vẫn mong muốn đưa con đến trường học và ở xã Phú Kim, nhiều phụ huynh đã dùng xe kéo, thuyền đưa con em qua khu vực ngập úng để đến trường.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Thạch Thất cho biết, do mực nước sông Tích dâng cao đã ảnh hưởng đến 192 hộ dân và 796 nhân khẩu. Các hộ dân đã chủ động kê kích tài sản, đồ đạc và khắc phục sinh hoạt, hiện tại chưa phải di dời.
Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội cho biết, tính đến thời điểm 7 giờ ngày 10-9, tại khu vực ngoại thành Hà Nội, mưa bão đã làm 24.842ha lúa bị đổ, 2.476ha lúa bị ngập.
Ghi nhận trên địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội đã có hơn 100 hộ dân thuộc các xã Cần Kiệm, Kim Quan, Lại Thượng... bị ngập lụt do nước sông Tích dâng cao.
Huyện Thạch Thất chỉ đạo UBND xã Cần Kiệm và các cơ quan, đơn vị liên quan dừng các phương tiện giao thông lưu thông trên cầu Phú Lễ do không bảo đảm an toàn (qua sông Tích thuộc địa bàn thôn Phú Lễ, xã Cần Kiệm).
Chiều 9/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) huyện Thạch Thất đã có báo cáo về công tác triển khai ứng phó và khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 trên địa bàn tính đến 17 giờ cùng ngày.
Để đảm bảo an toàn cho người dân, huyện Thạch Thất đã di dời 87 hộ dân với 170 nhân khẩu đến nơi an toàn. Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị trong huyện tiếp tục tập trung cao độ công tác khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Căn cứ vào mực nước sông Tích tại trạm Thủy văn Kim Quan hồi 18h50 ngày 8/9 là 8,41m (mực nước báo động 3 là 8,4m). Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) TP Hà Nội lệnh báo động 3 trên sông Tích tại địa phận các xã ven đê thuộc các huyện Thạch Thất, Phúc Thọ và thị xã Sơn Tây.
UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các xã có đê tổ chức lực lượng canh đê gác cống thường trực 24/24h để kiểm tra đê điều, hoành triệt cống qua đê, thường xuyên tuần tra canh gác để kịp thời phát hiện sự cố.
Triển khai công tác phòng, chống bão số 3, huyện Thạch Thất đã chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình diễn biến của cơn bão. Do có sự chủ động của Ban Thường vụ Huyện ủy, các cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn huyện đã tập trung, khắc phục kịp thời, chủ động ứng phó, không để thiệt hại lớn xảy ra.
Do ảnh hưởng của bão, tính đến 16h ngày 2/8, tại huyện Thạch Thất, Hà Nội có tới 93,5ha trồng lúa, 30,8ha rau màu bị ngập trắng không có khả năng phục hồi.
Đến thời điểm hiện tại, hệ thống đê, kè, hồ, đập, công trình thủy lợi trên địa bàn ổn định, huyện Thạch Thất đang tích cực triển khai các biện pháp để hạn chế thiệt hại do mưa lũ.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, tính đến 16h ngày 2/8, tổng diện tích hoa màu còn bị ngập sâu là 21,4ha trong đó13,6ha lúa và 7,8ha rau màu. Tổng diện tích ngập trắng không có khả năng phục hồi là 138,3ha.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thạch Thất tính đến 16h ngày 2/8, tổng diện tích hoa màu tại huyện bị ngập trắng không có khả năng phục hồi là 138,3ha.
Ngày 2/8, theo thông tin từ UBND huyện Thạch Thất, do ảnh hưởng của bão số 2, mực nước sông Tích lên cao gây ngập úng cục bộ ở một số khu vực ven sông Tích như: Xóm Trại thôn Phú Đa 2 (xã Cần Kiệm), xóm Sông thôn Ngoại Thôn (xã Phú Kim), chủ yếu ngập đường ngõ xóm...
Theo báo cáo của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) huyện Thạch Thất, do ảnh hưởng của Bão số 2 và mưa lớn trên địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội xảy ra mưa vừa, mưa to gây ngập úng tại một số xã, khu vực trên địa bàn huyện.
Với tinh thần phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả, công tác ứng phó với cơn bão số 2, huyện Thạch Thất đã đạt hiệu quả khả quan, giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.
Do ảnh hưởng của bão số 2 đã gây ra một số hiện tượng địa bàn huyện Thạch Thất như: tràn bờ bao thoát lũ, tràn bờ sông Tích, ngập úng khu dân cư, ngập úng nội đồng, cây gãy đổ,... Đến ngày 1/8, các sự việc trên đã được xử lý, đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo báo cáo của UBND huyện Thạch Thất, tính đến ngày 31-7, huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện; kịp thời ứng phó với tình trạng mưa lũ, hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Con trai đã có chỉ định mổ tim nhưng vợ chồng chị Hằng vẫn chưa gom đủ số tiền cần thiết. Sự sống của cậu bé đang hết sức mong manh, cần được phẫu thuật sớm.
Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc - Phó Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất cho biết, việc triển khai có hiệu quả các mô hình ATTP đã góp phần thay đổi ý thức sản xuất, kinh doanh cũng như nâng cao ý thức của người tiêu dùng trong việc lựa chọn thực phẩm cho gia đình.
Năm 2024, nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn Hà Nội đã tăng 226% so với năm 2014, hỗ trợ hiệu quả cho các hộ nghèo và đối tượng chính sách.
Thời gian qua, hoạt động bán hàng giá cao, hàng không rõ nguồn gốc vẫn còn 'đất diễn' dưới chiêu bài tổ chức 'hội thảo'. Nạn nhân chủ yếu là người cao tuổi ở vùng nông thôn. Với kịch bản tặng quà, mua hàng được hoàn tiền..., các đối tượng đã dụ dỗ nhiều người bỏ ra hàng chục triệu đồng mua hàng...
Tính đến ngày 27-5, diện tích lúa đã thu hoạch đạt 1.279,5ha, chiếm 32,7% diện tích gieo cấy.
Theo các chuyên gia khí tượng, đây là cơn bão đầu tiên ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương cũng như Bắc bán cầu trong mùa bão năm nay.
Trong đêm qua và sáng sớm nay (26/5), ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to đến rất to...
Sáng 26/5, Bắc Bộ mưa rào và dông, cục bộ mưa vừa, mưa to với lượng mưa 10-30mm, có nơi trên 50mm, từ đêm 27-31/5 cục bộ mưa to đến rất to.
Dự báo thời tiết hôm nay (26/5), Bắc Bộ nhiều mây, đêm và sáng mưa rào đến mưa to; Trung Bộ, Nam Bộ ngày nắng, có nơi nắng nóng.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo trong năm 2024 cần đề phòng những cơn bão có đường đi phức tạp. Cơn bão đầu tiên đổi hướng đi.
Sáng ngày 26/5, khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa 10-30mm, có nơi trên 50mm. Trung Bộ và Nam Bộ, có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt.
Sáng nay (26/5), miền Bắc tiếp tục có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa vừa đến mưa to. Từ chiều nay mưa giảm. Khoảng đêm ngày 27/5, miền Bắc đón một đợt mưa lớn diện rộng, nhiều nơi mưa rất to.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 26/5, khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa 10-30 mm, có nơi trên 50 mm.
Tối 25/5, khu vực nội thành Hà Nội đã có mưa lớn kèm sấm sét, dông, lốc.
Có dịp về xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, bạn nên về thăm chùa Long Cảnh, cảm nhận những bình dị, an yên mái chùa quê ở ngoại thành Hà Nội.