Giao thông đi trước, đô thị xây lên mới có người ở; không nên quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng; tăng tính minh bạch, ngăn lạm quyền trong giao dịch công chứng... là những thông tin đáng chú ý có trong điểm báo sáng 26/10.
Phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), chiều 25/10, một số Đại biểu Quốc hội đề nghị kế thừa quy định đang phát huy hiệu quả của Luật Công chứng về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng; đảm bảo tính ổn định, đáp ứng tốt hơn nhu cầu công chứng của cá nhân, tổ chức.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết: Về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, mặc dù 2 phương án Chính phủ trình đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế.
Sáng 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Sáng 27-5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
Dù hai phương án Chính phủ trình đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết những tháng đầu năm 2024, số người tham gia bảo hiểm xã hội tiếp tục có xu hướng tăng, nhưng số người rút bảo hiểm xã hội một lần cũng tăng trở lại.
Số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần liên tục tăng ở các tháng đầu năm 2024, cho thấy đây vẫn là lựa chọn của người lao động khi bị mất việc làm, thôi việc, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Sáng 3/5, thực hiện chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 12, Ủy ban Xã hội tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội BHXH (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.
Việc đổi tên thành TAND phúc thẩm, TAND sơ thẩm đồng nghĩa với việc đổi thẩm quyền xét xử theo đúng quy định. Việc đổi thẩm quyền này còn mạnh mẽ hơn khi sửa các luật tố tụng và phân cấp Tòa án.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), trong đó có vấn đề phân định rõ phạm vi không gian ngầm được phép sử dụng của người có quyền sử dụng đất, phạm vi không gian ngầm thuộc quyền quản lý, khai thác của Nhà nước.
Cần có quy định trong Luật Thủ đô để phân định rõ phạm vi không gian ngầm được phép sử dụng của người có quyền sử dụng đất.
Cho ý kiến vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý quy định cần rõ ràng để 'sau này quy định pháp luật thế nào em làm chứ không phải đi xin ai'.
Tại Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), sáng 14/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, quy định được phép sử dụng đất quá độ sâu 15m nếu phù hợp quy hoạch và xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì sẽ tạo ra giấy phép 'con', cơ chế tiêu cực, 'xin - cho', thiếu minh bạch, hạn chế quyền công dân...
Sáng 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhiều nội dung còn ý kiến khác nhau, như: quy định về không gian ngầm, thu nhập tăng thêm, phân cấp phân quyền cho TP. Hà Nội… đã được các đại biểu tập trung cho ý kiến.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 3/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội dành cả ngày để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Việc Quốc hội chính thức thông qua Luật HTX (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho khu vực kinh tế tập thể, HTX phát triển, thích ứng với nền kinh tế thị trường khi từng bước loại bỏ được những trở ngại kìm hãm sự phát triển của HTX.
Quy định về sở hữu nhà chung cư với nhiều nội dung được đề xuất bổ sung mới so với luật hiện hành là một trong những nội dung thu hút sự quan tâm góp ý của các chuyên gia tại Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi)' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH phối hợp với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 20, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH, CN&MT) của Quốc hội Lê Quang Huy đã trình bày báo cáo về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi).
Yêu cầu này được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng 15/2, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Kinhtedothi – Bộ LĐTB&XH đã xây dựng hai phương án nghỉ Tết Âm lịch gồm 7 ngày, 9 ngày và hai phương án nghỉ lễ Quốc khánh năm 2023 đều có 4 ngày.
Ngày 26/10, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội XV tiếp tục phiên thảo luận trực tuyến tham gia dự án Luật Cảnh sát cơ động và có ý kiến đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự do Bộ Tư pháp soạn thảo đang đưa ra nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ khó khăn trong việc bán đấu giá tài sản thi hành án.