Quý 3/2024 đã khép lại với vô vàn nội dung và xu hướng nổi bật trên nền tảng TikTok. Cùng điểm lại những chiến dịch ấn tượng đã tích cực quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản vật địa phương cũng như sản phẩm xanh và bền vững.
Sau 2 ngày livestream tại chương trình 'Tự hào hàng Việt' đã thu về 12,7 nghìn đơn hàng cho các sản phẩm nông sản tiêu biểu của tỉnh Gia Lai.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính tinh xảo, với những ý tưởng và giá trị thẩm mỹ cao nhưng bán theo ngày công và giá nguyên liệu đầu vào đang đi ngược với xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững, sử dụng ít nguyên liệu mà ngành nông nghiệp đang hướng tới.
Theo các chuyên gia về thương mại điện tử, livestream là con đường nhanh nhất giúp người bán tiếp cận nhiều người mua, đem lại doanh thu cao dù mức đầu tư thấp.
Việc bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang mở ra cơ hội quảng bá thương hiệu, tiếp cận thị trường cho các sản phẩm đặc trưng và tăng doanh thu cho nhà sản xuất.
Những năm qua, ngành Giáo dục tỉnh Cà Mau đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục truyền thống trong nhà trường.
Nhằm giới thiệu, quảng bá, kết nối tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng, Gia Lai đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) bằng nhiều chương trình, giải pháp cụ thể.
Hiện đã có hơn 800 phiên live gắn logo 'Chợ phiên OCOP' được thực hiện trên TikTok xuyên suốt 6 tháng qua, thu hút hơn 300 triệu lượt xem và mang về doanh thu hơn 100 tỉ đồng cho ngành hàng OCOP.
Cùng với đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm ra thị trường nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng nhằm mở ra cơ hội xuất khẩu cho nông sản chủ lực của địa phương.
Tỉnh Gia Lai hiện có 32 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực sản xuất, nuôi trồng. Nhiều HTX nông nghiệp liên kết với người dân và doanh nghiệp sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, mở ra hướng phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Điểm giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng Đà Nẵng đặt tại chợ Hàn - Chợ điểm phục vụ du lịch, giúp các sản phẩm tiếp cận gần hơn với du khách.
Sau 25 năm kể từ ngày bộ phim Hong Kong (Trung Quốc) 'Lộc Đỉnh ký' phát sóng, cuộc sống 7 cô vợ của 'Vi Tiểu Bảo' Trần Hiểu Xuân vẫn nhận được sự quan tâm từ khán giả.
'Tôi đi 3 nơi vẫn không tìm được chỗ gửi xe. Bãi xe nào cũng lấy đắt gấp 2-3 lần ngày thường, nhưng vẫn rơi vào cảnh hết chỗ', Phương Di (ở Tân Phú) chật vật đi tìm bãi gửi xe.
Sáng 18-12, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương tỉnh Gia Lai) phối hợp với hộ kinh doanh Mười Đức (01 Bạch Đằng, thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa) tổ chức lễ khai trương điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP và các sản phẩm đặc trưng trên địa bàn huyện Krông Pa.
Nhằm hỗ trợ các tỉnh đối tác chiến lược gồm: Gia Lai, Bình Định, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Lâm Đồng trong hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch, ngày 22-9, Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp quốc tế về đầu tư, thương mại và du lịch 2022. Tại diễn đàn, tỉnh Gia Lai đã giới thiệu tiềm năng, thế mạnh nhằm thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào các lĩnh vực: nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; công nghiệp chế biến, năng lượng tái tạo và du lịch.
Qua 3 năm triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay toàn tỉnh Gia Lai đã có 214 sản phẩm đạt 3 - 4 sao cấp tỉnh; trong đó, có 25 sản phẩm đạt 4 sao và 189 sản phẩm đạt 3 sao.
Với mong muốn mang sản phẩm mật ong tự nhiên của vùng đất Gia Lai tới người tiêu dùng, chị Lưu Thị Mận (sinh năm 1983) đã tạo nên một thương hiệu mật ong hoa cà phê Phương Di. Sản phẩm mật ong của chị là sản phẩm đạt OCOP 4 sao, đóng góp vào danh sách sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.
Sau gần 3 năm thử nghiệm, giống lúa J02 rất phù hợp với đồng đất Ia Grai. Trong năm 2021, huyện đưa giống lúa J02 vào gieo trồng đại trà và hướng đến xây dựng thương hiệu gạo A Sanh đạt chứng nhận OCOP.
Theo thống kê, đến cuối tháng 8-2021, toàn tỉnh Gia Lai có trên 21.400 ha điều, tăng gấp đôi so với 10 năm trước và tăng hơn 7.400 ha so với năm 2015. Các địa phương như Ia Grai, Đức Cơ, Krông Pa, Kông Chro… là những vùng trồng điều tập trung.
Nhằm góp phần nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản và đặc sản của địa phương, năm 2021, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) phấn đấu có thêm 5-7 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP.
Những mô hình thanh niên khởi nghiệp thành công đã tạo động lực cho phong trào khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, để phong trào đi vào thực chất và bền vững, ngoài quyết tâm và nỗ lực của người khởi nghiệp còn có sự đồng hành, kết nối và hỗ trợ của tổ chức Đoàn-Hội các cấp.
Sau 2 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã giúp các chủ thể trên địa bàn tỉnh Gia Lai hoàn thiện, nâng tầm sản phẩm đặc trưng, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.
Triển khai hiệu quả các đề án khuyến công đã tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, tạo động lực quan trọng phát triển công nghiệp Gia Lai, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua đó, thu hút nguồn vốn đầu tư lớn vào phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) tỉnh.
Sau khi ra mắt thương hiệu gạo A Sanh, huyện Ia Grai tiếp tục hỗ trợ Tổ hợp tác nông nghiệp và dịch vụ xã Ia Dêr hoàn tất các thủ tục trở thành sản phẩm OCOP.
Trong phiên bản 'Lộc đỉnh ký 2020', 7 người vợ của Vi Tiểu Bảo chỉ có Đường Nghệ Hân có chút tiếng tăm và được công nhận về diễn xuất.
'Cùng nỗ lực, vượt thách thức, giữ vững tăng trưởng giá trị nông sản Việt giúp nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nông thôn văn minh, hiện đại' là chủ đề của hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân được tổ chức chiều 28-9 tại TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đak Lak. Nhiều vấn đề 'nóng' liên quan đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã được Thủ tướng cùng lãnh đạo các bộ, ngành giải đáp cặn kẽ.
Mạch Giai Kỳ tức giận tát con vì phản ứng của cậu khi thấy ảnh nóng của mẹ, nhưng sau đó cô đã bình tĩnh giải thích để hai mẹ con thấu hiểu nhau.
Cà phê bột, khoai lang Lệ Cần, cá lăng sông Sê San, thịt bò một nắng Krông Pa, mật ong rừng, nấm linh chi, tinh bột nghệ, hồ tiêu Lệ Chí… từ lâu đã được xem là những sản vật đặc trưng của các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Sau gần 1 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), những sản vật này đã được nâng tầm, mở ra cơ hội tiếp cận với thị trường rộng lớn.
Cách đây hơn một năm, Câu lạc bộ (CLB) Khởi nghiệp nông nghiệp trực thuộc Hội Doanh nhân trẻ Gia Lai chính thức ra mắt với mong muốn khơi dậy niềm đam mê, khát vọng làm giàu chính đáng từ các bạn trẻ. Đến nay, CLB có hơn 150 thành viên chính thức và gần 2.000 thành viên tương tác qua mạng xã hội Facebook.
Huyện Ia Grai (Gia Lai) đang hoàn tất thủ tục để gửi Hội đồng đánh giá, phân hạng cấp tỉnh công nhận và 'gắn sao' cho các sản phẩm OCOP của địa phương trong năm 2019.
Để đưa ra thị trường sản phẩm mật ong đảm bảo uy tín, chất lượng nhất, Hợp tác xã (HTX) Mật ong Phương Di Ia Grai (xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, Gia Lai) là đơn vị tiên phong áp dụng chuẩn VietGAP trong quy trình nuôi và khai thác 7.500 đàn ong mật. Đây cũng là bước đi cần thiết nhằm tăng sức cạnh tranh, đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.