Trong tam quốc diễn nghĩa, sau khi Thái Mạo là tướng quân của Lưu Biểu đem quân phục kích Lưu Bị, Lưu Bị may mắn thoát chết gặp được Thủy Kính tiên sinh.
Ai là người có tầm ảnh hưởng lớn đến mức có thể giúp Lưu Bị thay đổi thế cuộc thời Tam Quốc.
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
Đó là đề nghị của người dân xóm Phượng Sồ, xã Cao Dương (Lương Sơn) đối với trại lợn nái Tân Thành do ông Phùng Quang Dũng làm giám đốc đang hoạt động trên địa bàn xóm. Nguyên nhân bởi trại lợn này thường xuyên xả thải ra môi trường, gây ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân. Mới đây nhất, ngày 5/6, do nước thải của trại lợn, cá suối tại khu vực xóm Phượng Sồ đã chết hàng loạt.
Nói về mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, chúng ta không thể không nhắc tới cặp đôi Ngọa Long (tức Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (tức Bàng Thống). Ít ai biết rằng, Bàng Thống còn có quan hệ họ hàng với Gia Cát Lượng.
Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: 'Ngọa Long (Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (Bàng Thống), trong hai người đó có được một thì có thể lấy được thiên hạ'. Lưu Bị sau này có được cả hai nhưng không những không thống nhất được thiên hạ mà còn để rơi vào tay họ Tư Mã. Tại sao vậy?
Người Nhật Bản vô cùng tôn sùng Gia Cát Lượng, nhưng không phải vì tài năng và mưu lược hơn người của ông.
Cuộc đời Gia Cát Lượng gắn liền với nhiều điển tích, giai thoại nổi tiếng không chỉ riêng lúc còn sống mà ngay cả lúc chết. Người ta nói rằng, tất cả những sự kiện trọng đại xảy ra trong đời Gia Cát Lượng đều liên quan tới con số 7.
Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều là mưu sĩ hàng đầu trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa' của La Quán Trung, được mệnh danh là nhất 'Long', nhất 'Phượng'. Tại sao Khổng Minh lại đoán trước được cái chết của Phượng Sồ?
Chỉ vì nghe lời của Thái Phu Nhân chê Phượng Sồ - Bàng Thống ngông cuồng, nên Tôn Quyền đã để mưu sĩ có tài năng ngang với Khổng Minh này ra đi và sau đó 'đầu quân' cho Lưu Bị.
Những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án, đời sống của nhân dân xã Tân Thành (Lương Sơn) có nhiều chuyển biến, bộ mặt nông thôn khởi sắc. Xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Để tạo nguồn lực phát triển KT - XH, giảm nghèo bền vững và xây dựng NTM, việc hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn là một trong những việc làm đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng.
Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
Trong thời kỳ Tam Quốc, Tào Tháo là một nhà chính trị kiệt xuất, với tư tưởng trọng hiền tài bình thiên hạ, thế nhưng ông lại không muốn chiêu mộ Khổng Minh.
Ngọa Long-Phượng Sồ, được một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của cả hai người nhưng lại không thể phục hưng Hán Thất.