Kinh tế tuần hoàn giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tạo ra chuỗi cung ứng bền vững, là 'liều vaccine' giúp doanh nghiệp vững vàng trước những biến động không lường trước và kiến tạo giá trị cho cộng đồng.
Khó khăn lớn nhất của các HTX chính là về nguồn vốn, nhưng việc tiếp cận tín dụng từ các ngân hàng đang gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Do đó, chủ động thay đổi để có thể tiếp cận đa dạng nguồn vốn hỗ trợ đang được nhiều HTX thực hiện trong thời gian gần đây.
Những tháng đầu năm nay, thị trường nội địa và xuất khẩu trở nên sôi động khi giá cả nhiều loại nông sản tăng cao, thậm chí lập các kỷ lục mới. Vì vậy, không ít doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn cho cả năm nay.
Những tháng đầu năm 2024, thị trường nội địa và xuất khẩu trở nên sôi động khi giá cả nhiều loại nông sản tăng cao, thậm chí lập các kỷ lục mới. Do đó, nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn cho cả năm 2024.
kinhtedothi - Thạc sĩ Phạm Đình Ngãi và vợ đã thành công đưa mật hoa dừa của Việt Nam đến nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản và EU.
Vừa qua, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán trị giá thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng) khi bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng.
Không chỉ lúa, những ngày này cây dừa – thế mạnh tỷ USD của nước ta cũng bắt đầu bước vào cuộc đua chuyển đổi để bán tín chỉ carbon trong thời gian tới.
Ghé thăm hội chợ hàng đầu trong lĩnh vực Thực phẩm và Đồ uống (F&B) của châu Á THAIFEX - Anuga Asia 2024 diễn ra từ 28/5 - 1/6 ở Bangkok, Thái Lan, khách tham quan từ khắp thế giới có thể thưởng thức những món ăn Việt Nam.
Tham gia Hội chợ Thaifex Anuga Asia 2024 ở Thái Lan, hơn 160 doanh nghiệp Việt Nam 'chào hàng' nhiều sản phẩm đa dạng với tiêu chí đổi mới mà vẫn giữ nguyên hương vị tự nhiên.
Không chỉ lúa, những ngày này cây dừa – thế mạnh tỷ USD của nước ta cũng bắt đầu bước vào cuộc đua chuyển đổi để bán tín chỉ carbon trong thời gian tới.
Đặc sản mật hoa dừa hữu cơ do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trà Vinh FARM (Sokfarm), huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh chế biến, vừa được xuất khẩu thành công đơn hàng đầu tiên sang thị trường Australia. Đây là thị trường xuất khẩu chính ngạch thứ 5 đối với sản phẩm mật hoa dừa của tỉnh Trà Vinh.
Các sản phẩm từ đặc sản mật hoa dừa sản xuất tại Trà Vinh đã xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản, Hà Lan, Đức, Mỹ và Australia.
Trong thập kỷ gần đây, xu hướng khởi nghiệp xanh đã trở thành một trong những điểm nổi bật của cộng đồng doanh nhân trẻ. Khởi nghiệp xanh không hướng đến tạo ra lợi nhuận, mà còn chú trọng giải quyết các vấn đề môi trường và xã hội, tạo ra những thay đổi tích cực cho tương lai bền vững.
Ngày 16-3, tại TP. Hồ Chí Minh, Giám đốc Công ty TNHH Ca cao Xuân Ron Chợ Gạo (Alluvia Chocolatier) Nguyễn Ngọc Điệp tổ chức buổi thảo luận về chuyên đề 'Nâng cao giá trị bản địa cùng nông sản địa phương'. Cùng tham gia có ông Olivier Nicod, chuyên gia tư vấn socola và anh Phạm Đình Ngãi, CEO Sokfarm.
Không chỉ là giải pháp xử lý chất thải, kinh tế tuần hoàn mở ra cơ hội để doanh nghiệp đổi mới mô hình kinh doanh, kiến tạo động lực tăng trưởng mới cho đất nước.
Từ nguồn tài nguyên bản địa, thế hệ doanh nhân trẻ đã tạo ra nhiều sản phẩm mới, góp phần hình thành nền nông nghiệp xanh dựa trên công nghệ và kiến thức.
Từ một giảng viên chuyên ngành kỹ thuật điện tại TP. Hồ Chí Minh, thạc sĩ Phạm Đình Ngãi (sinh năm 1989) đã quyết định bỏ tất cả để làm một chuyện rất lạ đời: lấy mật hoa dừa. 'Quả đắng' đầu tiên không ngờ được chính là sự ngờ vực, phản đối quyết liệt của người dân địa phương. Có những tháng, Ngãi như sống luôn trên ngọn dừa để có thể hiểu được rõ nhất về từng giọt mật hoa dừa. Và rồi, lòng đam mê và sự quyết tâm của Ngãi cuối cùng cũng được đền đáp xứng đáng. Những giọt mật hoa dừa Sokfarm ngọt thơm của vùng đất Trà Vinh đã xuất ngoại, chinh phục được nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Hà Lan, Đức, Mỹ...
Các cơ sở kinh doanh đặc sản và những sản phẩm thuộc chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại miền Tây Nam Bộ đã bắt đầu nhập nguyên liệu, chuẩn bị lượng hàng lớn để phục vụ cho người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán năm 2024.
Trong lúc các ngành hàng xuất khẩu tỷ đô gặp khó khăn thì nhiều startup ngành thực phẩm của Việt Nam lại chọn cách len lỏi vào phân khúc thị trường ngách và đạt được hiệu quả khả quan.
Mặc dù phải đối diện với những khó khăn chung về hoạt động sản xuất kinh doanh, song không ít sản phẩm khởi nghiệp Việt đã tìm đường để xuất khẩu vào những thị trường khó tính. Trong đó, nhiều sản phẩm có chứng nhận hữu cơ từ các thị trường như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản...
Với định hướng xây dựng vùng nguyên liệu hữu cơ, dự báo, dừa sẽ trở thành mặt hàng trái cây gia nhập 'câu lạc bộ' xuất khẩu tỷ USD vào năm 2024.
Mật hoa dừa tươi Organic Soksanl – Đặc sản Trà Vinh chính thức xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Mỹ. Đây là sản phẩm của Công ty TNHH Trà Vinh Farm - doanh nghiệp tiên phong sản xuất theo hướng hữu cơ, thân thiện môi trường.
Ngày 25/10, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trà Vinh FARM (Sokfarm), huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh phối hợp với Công ty cổ phần Quốc tế LNS (LNS International Corporation) và các đơn vị liên quan đã xuất khẩu thành công đơn hàng gần 20.000 chai nước uống Mật hoa dừa tươi (250 ml/chai) mang tên 'Đặc sản Trà Vinh' sang Mỹ. Đây là đơn hàng đầu tiên Sokfarm xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Mỹ.
Theo kế hoạch sau đơn hàng đầu tiên, bình quân mỗi tháng Công ty Sokfarm (Trà Vinh) sẽ xuất khẩu sang thị trường Mỹ từ 20.000-40.000 chai nước uống Mật hoa Dừa tươi.
Bằng chiến lược đầu tư xanh hóa, doanh nghiệp Việt hướng đến nền tảng kinh doanh với sự tối ưu chi phí và lợi nhuận bền vững.
Các doanh nghiệp đang phân tích những biến động của thị trường, thay đổi xu hướng tiêu dùng để xoay chuyển từ khâu sản xuất đến khâu phân phối.
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng của những thị trường lớn như Mỹ, châu Âu sụt giảm mạnh, việc chủ động 'ra khỏi nhà' tìm khách hàng, tìm thị trường là lựa chọn cấp thiết đối với các doanh nghiệp.
Chiều nay (18/8) tại Đà Nẵng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh phối hợp Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch các tỉnh, thành ĐBSCL với các tỉnh, thành miền Trung.
Những người làm du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long (hay còn gọi là miền Tây) đang có mặt tại miền Trung để quảng bá sản phẩm du lịch cũng như 'nhờ' những người làm du lịch nơi đây gợi ý, chia sẻ bí quyết để có giải pháp đủ tốt để thu hút khách từ miền Trung.
Được coi là 'báu vật', 'tinh hoa' của từng địa phương, song những sản phẩm OCOP đang chật vật tìm đầu ra trên chính sân nhà của mình.
Với những người làm xuất khẩu, 'đi chợ' quốc tế được xem là một trong những giải pháp mang tính 'cứu tinh' để tìm kiếm đơn hàng và mở rộng thị trường, đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu từ các thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam đang liên tục sụt giảm.
A (CLO) Từ bỏ công việc ổn định, hai vợ chồng anh Ngãi, ThS ngành Công nghệ thực phẩm và chị Chal Thi, thạc sỹ ngành Cơ điện đã trở về quê hương Trà Vinh để khởi nghiệp bằng cách thu mật từ hoa dừa.
Nông dân, chủ rừng, doanh nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn xanh hoặc công nghệ cao có thể thu lợi không nhỏ từ khí thải carbon.
Giáo dục đại học của ĐBSCL cần ưu tiên đào tạo các ngành có nhu cầu cao nhằm đáp ứng lao động có trình độ trong khu vực đang khan hiếm
Cùng với sự hỗ trợ của Bộ, ngành, nhiều hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đang không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
Với mong muốn nâng cao giá trị nông sản Việt, nhiều 'doanh nông trẻ' đã ra đời nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên bản địa vốn là những sản vật của vùng miền, rồi nghiên cứu, sáng tạo, cho ra những sản phẩm mới độc đáo, có tính thương mại hóa trên thị trường.
Với mục tiêu, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, cuộc thi Khởi nghiệp xanh đã chắp cánh cho rất nhiều dự án chất lượng cao, sáng tạo, bền vững ra khu vực và vươn tầm thế giới.
Chương trình Khởi nghiệp xanh đã tạo ra một thế hệ những người làm ăn kiểu mới, là những 'doanh nông trẻ'. Nhiều dự án khởi nghiệp của các bạn trẻ trong ngành nông nghiệp đã ra đời góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước…
Thông tin trên được bà Vũ Kim Anh – Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA), phụ trách chương trình Khởi nghiệp Xanh cho biết tại tọa đàm: 'Khởi nghiệp xanh - Hành trình 10 năm kiến tạo những doanh nông trẻ 2013 - 2023', và triển khai cuộc thi 'Dự án khởi nghiệp xanh lần 9/2023'.
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, hôm nay gieo trồng thì tương lai mới có kết quả. Thế hệ doanh nhân sau này bắt nguồn từ chính những người trẻ khởi nghiệp.