Ngày 18-10, HĐND TPHCM tổ chức buổi giám sát việc triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn thành phố giai đoạn 2016-2025 đối với Ban Quản lý (BQL) Đầu tư và xây dựng Khu đô thị mới Nam thành phố; BQL khu vực phát triển đô thị Thủ Thiêm; BQL khu vực phát triển đô thị Tây Bắc; BQL các Khu chế xuất và công nghiệp thành phố (Hepza); BQL Khu công nghệ cao TPHCM. Đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM, chủ trì buổi giám sát.
Ngày 18-10, Đoàn giám sát của HĐND TP HCM làm việc với 5 ban quản lý về kết quả triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn quản lý, giai đoạn 2016-2025.
Sở Xây dựng TP.HCM đang phối hợp với địa phương và Sở TN&MT, Sở QH&KT tìm quỹ đất 18 ha để xây dựng nhà ở xã hội tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Đại diện Sở Xây dựng TP HCM cho biết đang phối hợp để tìm quỹ đất và vận dụng Nghị quyết 98 để giải quyết nhà ở xã hội tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Mặc dù HĐND TP đã thúc đẩy bằng nhiều phiên giám sát, song tốc độ xử lý các vấn đề liên quan NƠXH thời gian qua còn rất chậm.
Trước sự kêu gọi và ban hành các chính sách ưu đãi cho nhà ở xã hội của Chính phủ, hiện nay có thể thấy rõ sự hào hứng vào cuộc của các DN đầu tư bất động sản.
Nhiều giải pháp được TP HCM đồng loạt thực hiện để tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Chính phủ và ngay cả các cấp cao nhất ở nhiều địa phương đã có chủ trương đẩy mạnh việc tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho các dự án bất động sản, song chuyển động ở một số bộ phận triển khai trực tiếp lại rất chậm chạp.
Để đề án phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội trở thành hiện thực, cần có cơ chế, chính sách giải quyết triệt để những khó khăn, vướng mắc đang 'ngáng chân' nhà đầu tư.
Theo các chuyên gia, vướng mắc trong phát triển nhà ở xã hội tại TP. Hồ Chí Minh cần được sớm tháo gỡ, bởi lĩnh vực này chịu tác động tới 6 đạo luật và các thông tư, hướng dẫn còn chồng chéo, thiếu khả thi.
Theo các chuyên gia bất động sản, sắp tới thị trường bất động sản sẽ phục hồi dần dần khi lãi suất ngân hàng được chỉnh giảm, room ngân hàng được nới rộng, các vướng mắc pháp lý được tháo gỡ… Một khi các giải pháp trên được tháo gỡ sát với thực tế, người lao động sẽ tiếp cận được những căn nhà mơ ước và giúp thị trường bất động sản ấm trở lại.
Là địa bàn phát triển mạnh về công nghiệp, thu hút nguồn nhân lực lao động lớn nên nhu cầu nhà ở xã hội tại các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh... ngày càng tăng cao.
Bên cạnh hoàn thiện về cơ chế chính sách, thủ tục đầu tư phát triển nhà ở xã hội, cần thay đổi tư duy của người làm chính sách, người quản lý và cả người mua nhà
Việc phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đến nay đạt kết quả rất thấp so với mục tiêu đề ra.
Ngày 28-3, tại Hội thảo 'Đột phá phát triển nhà ở xã hội' do Báo Người Lao động tổ chức, các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp đã hiến kế nhiều giải pháp giúp phát triển nhà ở xã hội, bảo đảm an cư cho người lao động, người dân thu nhập thấp.
Nhu cầu về nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp hiện nay rất lớn và cấp bách. Tuy nhiên, các dự án thuộc nhóm nhà ở nêu trên hiện đang gặp rất nhiều vướng mắc về thủ tục pháp lý, về vốn, về đối tượng được mua, thuê nhà… đòi hỏi những giải pháp đột phá để gỡ vướng. Hội thảo 'Đột phá phát triển nhà ở xã hội' được Báo Người Lao động tổ chức ngày 28/3 tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm mục đích lắng nghe những hiến kế của lãnh đạo cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người dân.
Ngày 28-3, Báo Người Lao Động tổ chức Hội thảo 'Đột phá phát triển nhà ở xã hội (NƠXH)', với sự tham dự của lãnh đạo của các sở ngành và các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp bất động sản…
Đánh giá cao chương trình hỗ trợ lãi suất theo nghị định số 31 của Chính phủ, vui mừng vì được nằm trong danh sách các đơn vị đủ điều kiện vay vốn ưu đãi, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn còn nhiều băn khoăn về các bước thủ tục, thời hạn tiếp cận và giải ngân vốn vay.
Năm 2020, tỷ lệ ế cao nhất 10 năm khiến đất vàng Hà Nội cũng phải 'khóc', Văn phòng đăng ký đất đai quận Sơn Trà làm mất 22 sổ đỏ, sẽ có các khu nhà ở phù hợp với từng khu vực tại TP Thủ Đức… là những tin bất động sản đáng chú ý.
Tại hội thảo 'Phát triển các mô hình đô thị và bài toán nhà ở', PGS. TS Nguyễn Đình Thọ (Cục trưởng Cục Kinh tế và phát triển quỹ đất, Bộ Tài nguyên & Môi trường) cho rằng, giải pháp để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp và người dân chính là quy hoạch, tổ chức khai thác quỹ đất vùng phụ cận.
Trong thời gian tới, TP. Hồ Chí Minh sẽ tập trung phát triển các sản phẩm nhà ở bình dân, nhà ở xã hội nhằm giải quyết lệch pha cung cầu trong phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người thu nhập thấp. Thông tin được đại diện các sở ngành TP. Hồ Chí Minh cho biết trong Hội thảo 'Phát triển các mô hình đô thị và bài toán nhà ở', diễn ra ngày 6/1, tại TP. Hồ Chí Minh.
Việc phát triển nhà ở cần phải dựa trên việc đầu tư hạ tầng đồng bộ
Con số thống kê về tình trạng nhà ở cho người có thu nhập trung bình ở các đô thị lớn đang ở mức thấp đáng báo động. Trong xu hướng quy hoạch tìm mô hình đô thị mới phù hợp cần phải cân nhắc bài toán nhà ở giá rẻ hơn là tạo điều kiện cho bong bóng bất động sản được thổi phồng.
Nhà ở tại TP Thủ Đức sẽ được xem là mô hình tiên phong của một đô thị hiện đại của TP.HCM.
Ngày 6-1, tại TP Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển các mô hình đô thị và bài toán nhà ở', với sự tham của của nhiều chuyên gia quy hoạch đô thị trong và ngoài nước, nhằm định hướng phát triển các mô hình đô thị, giải bài toán thiếu nhà ở, quá tải hạ tầng hiện nay.
Nhà ở xã hội tại TPHCM chiếm tỷ trọng thấp (chỉ khoảng 3% tổng diện tích sàn xây dựng) là do khan hiếm quỹ đất và thủ tục pháp lý còn rườm rà, phức tạp.
Đây là bình luận của ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch hiệp hội Bất động sản TP.HCM về tình trạng các dự án ở khu đô thị vệ tinh không thu hút được người dân về sinh sống.