Đoạn đường trục xã Tân An (Thanh Hà, Hải Dương) đi qua thôn Song Động dài khoảng 600 m nhiều năm chưa hoàn thiện gây bức xúc trong nhân dân.
Liên quan vụ cháy chợ ở Sóc Sơn xảy ra năm 2018, cựu Trưởng ban quản lý chợ và 2 nhân viên được xác định không thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao, thiếu kiểm tra, giám sát công tác phòng cháy, chữa cháy.
Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Ngô Văn Giang (SN 1979, Phó Chủ tịch xã Xuân Thu, Sóc Sơn, Hà Nội), Phạm Đức Nam (SN 1972, ở huyện Sóc Sơn) và Nguyễn Văn Tươi (SN 1974, nhân viên Ban quản lý chợ loại II Sóc Sơn) về tội 'Vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy'.
Không thực hiện việc lập hồ sơ quản lý máy bơm chữa cháy cố định lắp tại chợ; thiếu kiểm tra, giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, Trưởng Ban Quản lý chợ và nhân viên bị truy tố.
Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố ông Ngô Văn Giang (SN 1979, Phó chủ tịch UBND xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn) và hai bị can khác về tội Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy.
VKSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Ngô Văn Giang (SN 1979, cựu Phó Chủ tịch xã Xuân Thu, Sóc Sơn, Hà Nội) về tội 'Vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy'.
Là Trưởng Ban Quản lý chợ nhưng Ngô Văn Giang không thực hiện chức trách nhiệm vụ được phân công, không thực hiện việc lập hồ sơ quản lý máy bơm chữa cháy cố định lắp tại chợ và thiếu kiểm tra, giám sát công tác phòng cháy, chữa cháy ...
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố 3 bị can trong vụ án cháy chợ loại II huyện Sóc Sơn (gọi tắt là chợ Sóc Sơn) xảy ra cách đây 6 năm.
Ngày 11/03, nguồn tin Công an Quận 1 (CAQ1) cho biết, sau thời gian thực hiện cao điểm tấn công trấn áp các loại tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, từ ngày 15/12/2023 đến 29/02/2024, trên địa bàn ghi nhận 48 vụ phạm pháp hình sự (giảm 16 vụ so với cùng kỳ), tỷ lệ 25%, khám phá 41 vụ, tỷ lệ khám phá đạt 85,42%, bắt giữ 76 đối tượng. Đặc biệt, số vụ xảy ra trong thời gian diễn ra cao điểm là 36 vụ, khám phá thành công 36 vụ, đạt tỷ lệ 100%.
Triển khai các tiêu chí phải được lồng ghép khéo léo trong quá trình dạy học để tránh rườm rà, tăng thêm công việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Ngày 29/12, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến xây dựng bộ tiêu chí Trường học hạnh phúc để áp dụng tại các trường học trên địa bàn.
Độc giả cho rằng, Trung tâm GDNN-GDTX Nguyễn Văn Tố cho thuê phòng thực hành trên phố Quán Sứ vào mục đích kinh doanh.
Thực hiện chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững, huyện Đồng Văn (Hà Giang) đang đẩy mạnh hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tư thâm canh tăng năng suất trên một đơn vị diện tích. Trong đó, cây khoai sâm đang được đánh giá phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, hỗ trợ đắc lực người dân nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.
Một số người dân ở huyện Cư Jút (Đắk Nông) dò tìm và phát hiện dòng suối cạnh nhà bị nhuộm thành một màu đen, bốc mùi hôi thối nồng nặc nghi bắt nguồn từ khu vực gần 1 trại heo.
Mặc dù tuyển thiếu chỉ tiêu, không có kinh phí hoạt động nhưng các trung tâm này lại chọn từ chối dạy văn hóa cho Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội.
Ngày 16/4 tại Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh, Liên đoàn bóng bàn tỉnh tổ chức trao thưởng Giải bóng bàn các CLB Cúp Liên đoàn tỉnh Ninh Bình năm 2023.
Ngày 10/4, bác sĩ Trương Quang Chiến, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Đa khoa tỉnh) cho biết Trung tâm đang điều trị cho hai bệnh nhân mắc uốn ván. Cả hai trường hợp này đều khởi phát bệnh từ vết thương rất nhỏ trong sinh hoạt.
Từ cuối tháng 6 đến nay, người dân tại xã Sảng Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sống trong tâm trạng lo âu khi trên địa bàn thường xuyên xuất hiện đàn khỉ số lượng lớn đến cắn phá hoa màu. Mặc dù đã dùng nhiều biện pháp xua đuổi nhưng đàn khỉ vẫn không chịu bỏ đi mà tiếp tục quấy phá khi người dân không có mặt.
Hiện nay, việc xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn theo chuỗi liên kết là hướng đi mới giúp người nông dân nâng cao giá trị sản phẩm bền vững. Đối với huyện vùng cao Đồng Văn, nông nghiệp vẫn đang phát triển với quy mô nhỏ lẻ, hiệu quả chưa cao, đa phần sản xuất theo kiểu truyền thống thì sự liên kết càng cần thiết, nhất là liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với xây dựng thương hiệu hàng hóa. Từ thực tế đó, những năm gần đây, huyện dành nhiều nguồn lực hỗ trợ các doanh nghiệp, Hợp tác xã (HTX) trên địa bàn đẩy mạnh hoạt động liên kết, tiêu thụ sản phẩm cho người dân, bước đầu đạt được kết quả tích cực.
Sau một thời gian đấu tranh, CAQ Hà Đông đã điều tra ổ nhóm gồm 6 đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng chiêu trò sử dụng công nghệ cao. Cầm đầu nhóm đối tượng này là Phạm Đức Nam, 18 tuổi, quê quán Ninh Giang, Hải Dương.
Đồng Văn là huyện vùng cao, khó khăn của tỉnh, bên cạnh sự đầu tư về y tế, giáo dục… một trong những nhiệm vụ trọng tâm, luôn được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm hàng đầu đó là đưa điện về vùng sâu, xa, đặc biệt là các thôn biên giới để góp phần đẩy mạnh phát triển KT-XH, giảm nghèo. Đến nay, với những nỗ lực của cả hệ thống chính trị, trên 95% số hộ dân trên địa bàn huyện được sử dụng điện lưới Quốc gia. Việc đưa điện đến các vùng nông thôn, miền núi mang lại diện mạo mới cho địa phương.
Gần 10 ngày qua số ca mắc Covid-19 mới tại Bà Rịa - Vũng Tàu không ngừng tăng, trong đó có nhiều ca phát hiện trong cộng đồng, có tính phức tạp liên quan đến người từ địa phương khác vào.
Ban tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đồng Nai năm 2021 vừa công kết quả vòng thi thử thách.
Những năm qua, nhờ có sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, của tỉnh, trên địa bàn huyện Đồng Văn có nhiều dự án, công trình cấp nước sinh hoạt được đầu tư xây mới, nâng cấp. Nhờ đó góp phần nâng cao tỷ lệ hộ dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; nâng cao điều kiện sống, sức khỏe cộng đồng; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tiêu chí Môi trường trong quá trình xây dựng Nông thôn mới.
Những năm qua, hoạt động của các loại hình kinh tế tập thể, tiêu biểu là các hợp tác xã (HTX) đã chứng minh được vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế một cách bền vững. Tại huyện Đồng Văn, số lượng các HTX mặc dù chưa nhiều, nhưng đã khẳng định vai trò trong cơ cấu lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Trong chuyến công tác tại huyện Đồng Văn những ngày đầu tháng 7, tôi nhận được lời mời của lãnh đạo huyện về chuyến đi kiểm tra khu vực rừng đầu nguồn tại thị trấn Phố Bảng. Chuyến đi đó đã khiến tôi thêm khâm phục những người đang ngày đêm thầm lặng gìn giữ để giữ màu xanh sự sống, bảo vệ nguồn nước. Có thể thấy, trong cuộc chiến giữ rừng, ngoài lực lượng kiểm lâm còn có sự tham gia tích cực của những người dân. Trong số họ, ông Lý Hội Rèn, 76 tuổi, sống tại thị trấn Phố Bảng là người đã dành nửa cuộc đời bảo vệ nguồn nước cho bà con các dân tộc nơi đây.
Những năm qua, với sự đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, sự quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp và sự tham gia tích cực của các tổ chức, đoàn thể, người dân, công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) trên địa bàn huyện Đồng Văn đạt được những kết quả tích cực. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức cho người dân, hạn chế tối đa thiệt hại về người, tài sản, yên tâm lao động, sản xuất.