Khói huyền bay lên cây

Trong những phố 'Hàng' của Thăng Long xưa, ắt hẳn sắc thái phố Hàng Điếu là độc nhất vô nhị. Khoái khẩu 'đi mây về gió' từ hàng trăm năm trước cánh mày râu nào cũng nghiện. Đời nay vẫn vậy, mọi làng quê nhà nào cũng có ít nhất một cái điếu cày, hoặc điếu bát. Trên đường phố các quán chè chén luôn trưng điếu cày để dụ các đấng nam nhi sà vào bắn khói. Thế mới hay xưa có câu: 'Nhớ ai như nhớ thuốc lào/ Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên'.

Bố trí ảnh tác giả trong SGK Ngữ văn 9 đã hạn chế được bất cập ở các lớp dưới

Khi tiếp cận với sách mẫu Ngữ văn 9 (bộ Chân trời sáng tạo), điều dễ nhận thấy là việc trình bày phần ảnh chân dung và tiểu sử tác giả hợp lý hơn các năm trước.

Tờ nhật báo đầu tiên đăng 'Làm đĩ' của Vũ Trọng Phụng

Trên 'Tiểu thuyết nhật báo', nhiều tác phẩm nổi tiếng của các văn thi sĩ đã ra đời. Trong đó có 'Làm đĩ' của Vũ Trọng Phụng, 'Tắt đèn' của Ngô Tất Tố.

Gần 100 năm trước, tiểu thuyết ba xu giá bằng sáu quả trứng vịt

Giá bán sách thời gian 1945 trở về trước, tùy thuộc vào thể loại sách mà đắt rẻ khác nhau. Lại có sự khác biệt về giá do khoảng cách địa lý liên quan đến phí vận chuyển.

Dấu ấn đặc biệt của những người sáng lập Báo Công an nhân dân

Ngày 1/11/1946, như nhiều người đã biết, một dấu son đặc biệt trong lịch sử báo chí Việt Nam là sự xuất hiện Báo Công an Mới - tờ báo đầu tiên của lực lượng CAND Việt Nam. Khi ấy, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang trong thế 'ngàn cân treo sợi tóc', thù trong giặc ngoài câu kết nhằm lật đổ chính quyền non trẻ.

Truyện ma hay chuyện lòng người

Ma hay người cũng chung câu chuyện đấu tranh giữa tốt xấu. Ma cũng do lòng người sinh ra cả. Văn chương kinh dị là sự cảnh báo để con người sống tốt hơn.

Dòng chảy mới của văn học trinh thám Việt Nam

Ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa phương Tây, văn học trinh thám Việt Nam đã và đang xác lập được chỗ đứng riêng trong lòng độc giả, tạo nên một dòng chảy mới trong mối giao thoa Đông - Tây.

'Gia tài' của vua truyện trinh thám Việt Nam

Giới nghiên cứu cho rằng Vết tay trên trần xuất bản năm 1936 là cuốn tiểu thuyết trinh thám đầu tiên của văn học Việt Nam hiện đại, và tác giả cuốn tiểu thuyết là nhà văn Phạm Cao Củng chính là 'Vua truyện trinh thám Việt Nam'.

Tết đọc kiếm hiệp

Cũng lâu rồi những lúc bâng khuâng Tết, người Hà Nội đã mất dần thói quen đọc sách.

'Việt Nam vẫn chưa có truyện trinh thám đúng nghĩa'

Truyện trinh thám nước ngoài trên kệ sách trong các nhà sách chiếm ưu thế, còn các tác phẩm cùng thể loại của các tác giả Việt Nam rất hạn chế. Vì sao?

Truyện trinh thám Võ Chí Nhất và sự lên tiếng của văn học ngoại biên

Trong vài năm trở lại đây, khi chức năng giải trí của văn học nghệ thuật đã được đề cao, khi bộ phận văn học giải trí, vốn chỉ được xem là 'cận văn học', đã được đông đảo độc giả chờ đợi, săn đón, người ta mới giật mình trước khoảng trống của mảng văn học trinh thám ở Việt Nam.

Gương mặt trẻ nổi bật của dòng truyện trinh thám

Tôi biết Đức Anh mới được vài năm. Đức Anh sinh năm 1993 tại Nga, hiện sống và làm việc ở Việt Nam, đã trình làng 2 cuốn tiểu thuyết thuộc dòng trinh thám là Tường lửa (2019) và Thiên thần mù sương (2019). Sắp tới, anh sẽ ra mắt tiểu thuyết trinh thám thứ 3 mang tên Đảo bạo bệnh. Chỉ trong vòng chưa đầy 3 năm trình làng 3 tiểu thuyết, đó là chuyện không đơn giản.

Tô Hoài, Phạm Cao Củng 'đứt gánh' khi khởi nghiệp xuất bản

Phạm Cao Củng tự xuất bản sách với mộng định danh trong làng văn làng báo, nhưng sách bán vừa ế vừa lỗ; Tô Hoài làm chân chạy giấy phép xuất bản cũng thất bại ngay từ khi bắt đầu.

'Vua' dược liệu yêu văn chương

Mỗi năm đến Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27-2, một trong những tên tuổi được giới y học nước ta nhớ tới là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học (GS-TSKH) Đỗ Tất Lợi (1919-2008), người được mệnh danh 'vua' dược liệu học, tác giả công trình nổi tiếng thế giới Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.