Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.

Di sản phi vật thể trong đời sống đương đại

Hiện Việt Nam có 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Để di sản thực sự 'sống'

'Để bảo vệ di sản sống, trước hết phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm. Bảo vệ di sản sống, bảo vệ con người nắm giữ di sản là điều quan trọng để xây dựng xã hội toàn diện, khả năng phục hồi và bền vững cho tương lai...'. Đó là chủ đề xuyên suốt cuộc hội thảo 'Di sản Văn hóa sống và phát triển bền vững' diễn ra tại Hà Nội.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch Ủy ban của UNESCO

Ngày 8/12, tại thành phố Kasane, Cộng hòa Boswana, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 Ủy ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO

Việt Nam vừa được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử Phó chủ tịch Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 của UNESCO

Ngày 8-12, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra ở thành phố Kasane (Cộng hòa Botswana), Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là lần thứ 2 Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.

Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO

Ngày 8/12, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 của Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra ở thành phố Kasane (Cộng hòa Boswana), Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là lần thứ 2 Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.

Tìm cách bảo vệ 'di sản văn hóa sống'

Các chuyên gia cho rằng bảo vệ 'di sản văn hóa sống' - người nắm giữ di sản là điều quan trọng để xây dựng, phát triển đời sống văn hóa bền vững.

Di sản văn hóa sống - 'trái tim' của phát triển bền vững

Di sản văn hóa phi vật thể tồn tại không tách rời con người. Vì thế, bảo vệ, kết nối, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững trước hết phải coi chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm.

Vai trò của nghệ nhân

Với 1.793 di sản đã được kiểm kê, Hà Nội là đơn vị có số lượng di sản văn hóa phi vật thể nhiều nhất cả nước. Kho tàng quý giá đó cần được bảo tồn, trao truyền, phát huy giá trị và quá trình đó không thể thiếu sự tham gia của các nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Tăng phụ cấp, nâng chất lực lượng bảo vệ dân phố

Mức phụ cấp cho lực lượng bảo vệ dân phố (BVDP) còn thấp, không đảm bảo được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, trong khi công việc vất vả, dẫn đến nhiều nơi gặp khó trong tuyển dụng và giữ chân BVDP. Trước thực trạng này, TPHCM dự kiến tăng phụ cấp để động viên, hỗ trợ lực lượng BVDP yên tâm công tác.

Nhiều người nghi bị ngộ độc sau bữa tiệc cưới 500 khách

Ngày 8/8, ông Phạm Cao Quý - Chủ tịch xã Quảng Châu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình xác nhận việc nhiều người dân có triệu chứng đau bụng sau khi dùng bữa tại một tiệc cưới trên địa bàn.

Quảng Bình: Sau tiệc cưới với hơn 500 khách, cả làng đau bụng

Sau khi dự tiệc cưới, hàng trăm khách bất ngờ xuất hiện các triệu chứng đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy...

Nhiều người vào bệnh viện sau khi dự tiệc cưới

Nhiều người bị đau bụng, tiêu chảy sau khi tham dự một tiệc cưới phải đến các cơ sở y tế để điều trị.

Nhiều người đau bụng, tiêu chảy sau khi dự tiệc cưới ở Quảng Bình

Sau khi ăn tiệc cưới, nhiều người dân ở thôn Tùng Giang xã Quảng Châu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình và nhiều vị khách được mời dự tiệc cưới này xuất hiện các triệu chứng đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy...

Tôn vinh nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 22/6/2023, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Nghề dệt thổ cẩm Cơtu truyền thống sẽ trở thành sản phẩm du lịch di sản đặc sắc

Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTT&DL) phối hợp với Sở VH&TT Đà Nẵng, UBND huyện Hòa Vang mới đây đã triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể 'Nghề dệt thổ cẩm của người Cơtu'.

Nhận diện và tri ân 'báu vật nhân văn sống'

Đặc thù của di sản văn hóa phi vật thể là được gìn giữ, trao truyền bằng miệng, truyền nghề, vì vậy, nghệ nhân thực hành luôn có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. Với mong muốn đem đến một cái nhìn toàn diện hơn góp phần vào việc tôn vinh và tri ân 'báu vật nhân văn sống', TS Phạm Cao Quý vừa hoàn thành và ra mắt cuốn sách 'Nghệ nhân Thực hành di sản văn hóa phi vật thể'.

Người miệt mài đi tìm thanh âm vàng son

Hơn 20 năm 'phải lòng', gắn bó, cùng ăn, ngủ, giờ đây, nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền được xem như một chuyên gia 'cứng' về cổ nhạc. Các công trình nghiên cứu của anh không chỉ khai mở những vùng kiến thức đầy bí ẩn về âm luật, thang, phách… mà còn đem đến những cách tiếp cận cổ nhạc đầy mới mẻ theo hệ quy chiếu hiện đại.

Cần chính xác thuật ngữ về Di sản văn hóa phi vật thể

Tháng 1/2020, tại Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, tiến sĩ Frank Proschan, một chuyên gia từ UNESCO có buổi thuyết trình 'Hiểu về các khái niệm và cách tiếp cận chính đối với di sản văn hóa phi vật thể trong Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể'.

Bất cập trong đãi ngộ nghệ nhân dân gian

ĐBP - Những năm gần đây, Nhà nước quan tâm, đầu tư nhiều hơn cho việc bảo tồn các hình thức văn hóa, nghệ thuật truyền thống. Nhiều công trình văn hóa vật thể và phi vật thể được trình hồ sơ lên UNESCO để công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Song nghệ nhân dân gian - những người góp công sức không nhỏ vào việc giữ gìn, trao truyền các giá trị văn hóa quý báu đó lại chưa được hưởng sự đãi ngộ hợp lý.