Trao đổi với báo Kinh tế và Đô thị, Trưởng phòng Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân Phạm Gia Hữu cho biết, đến sáng 29/3, phần lớn học sinh trường Tiểu học Kim Giang đến khám đã được ra viện, số còn lại đang tiếp tục theo dõi. Sức khỏe của tất cả học sinh đều trong tình trạng ổn định.
Thông tin đến sáng nay, 29/3, trong số 50 học sinh trường tiểu học Kim Giang phải nhập viện sau chuyến dã ngoại, đã có 42 em được xuất viện.
Tạm dừng bếp ăn bán trú để phục vụ kiểm tra, Trường Tiểu học Kim Giang sẽ bình ổn hoạt động dạy học và ăn bán trú sớm nhất.
Sáng 29/3, một ngày sau sự việc hàng chục học sinh Trường Tiểu học Kim Giang, Quận Thanh Xuân (Hà Nội) nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại, Phòng GD&ĐT đã thông tin sự việc.
'Đến 8 giờ 30, ngày 29/3, đã có 42 học sinh được ra viện và đang làm thủ tục ra viện. Còn lại 8 học sinh đang tiếp tục được theo dõi', Trưởng phòng GD nói.
Theo thông tin ban đầu, ngày 28/3, trường Tiểu học Kim Giang tổ chức cho 915 học sinh đi tham quan. Đến 14h30, học sinh về trường thì có 56 học sinh có biểu hiện đau bụng, buồn nôn.
Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, hơn 50 học sinh trường Tiểu học Kim Giang phải đi cấp cứu sau chuyến dã ngoại trong ngày tại huyện Gia Lâm (Hà Nội).
Ngày 28/3, Trường tiểu học Kim Giang tổ chức cho học sinh khối lớp 1 và lớp 2 đi tham quan tại trang trại Cánh Buồm Xanh (huyện Gia Lâm), khi về đến trường, 56 học sinh có biểu hiện đau bụng, buồn nôn.
Chiều tối nay 28/3, BV Bạch Mai, BV Đống Đa đã tiếp nhận nhiều học sinh trường Tiểu học Kim Giang nghi bị ngộ độc thực phẩm sau chuyến dã ngoại.
Các bệnh viện đang tập trung xét nghiệm tìm nguyên nhân, đồng thời tích cực điều trị, chăm sóc sức khỏe cho học sinh Trường Tiểu học Kim Giang.
Sau buổi dã ngoại học trải nghiệm về trường, nhiều học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) có biểu hiện như buồn nôn, mệt mỏi nghi bị ngộ độc thực phẩm đã phải nhập viện.
Sau bữa ăn trưa khi đi dã ngoại do Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội) tổ chức, nhiều học sinh đau bụng, buồn nôn. Đến tối cùng ngày, đã có 41 cháu phải nhập viện.
Sau chuyến dã ngoại ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), nhiều học sinh Trường tiểu học Kim Giang (phường Kim Giang, quận Thanh Xuân) có biểu hiện nôn, chóng mặt, đi ngoài.
Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, hơn 50 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (phường Kim Giang, quận Thanh Xuân) nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi đi dã ngoại về.
Sau khi đi tham quan, 56 em học sinh Trường Tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, trong đó 41 học sinh đã được đưa đến khám tại một số bệnh viện.
Lãnh đạo Phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (phường Kim Giang, quận Thanh Xuân) nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi đi dã ngoại về.
Liên quan đến vụ việc nhiều học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân) nghi bị ngộ độc sau khi đi tham quan, tối 28/3, xác nhận vụ việc, ông Phạm Gia Hữu, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân cho biết hiện các bệnh viện đang tập trung xét nghiệm tìm nguyên nhân, đồng thời tích cực điều trị sức khỏe cho học sinh.
Một số trường học tại Hà Nội đang bị ô tô, xe máy đỗ lấn chiếm 'bủa vây' gây khó khăn cho phụ huynh đưa đón con đi học mỗi ngày. Phía cơ quan quản lý trường học lo ngại tình trạng mất an toàn trong các trường hợp nguy cấp như cháy, nổ.
Sau khi UBND TP phê duyệt phương án thi tuyển lớp 10 với 3 bài thi vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, trong đó học sinh cho rằng vẫn không giảm áp lực.
Kinhtedothi – Ngày 8/2, Phòng Giáo dục quận Thanh Xuân và huyện Hoài Đức đã phối hợp triển khai phong trào 'Nhà trường cùng chung tay phát triển, thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm' giai đoạn 2022- 2025 .
Sau vụ việc hơn 600 học sinh bị ngộ độc tập thể, phải nhập viện sau bữa ăn trưa tại một trường học ở Khánh Hòa, các trường học tại Hà Nội có bếp ăn tập thể đều tăng cường kiểm soát nguồn gốc, chất lượng và quy trình chế biến thực phẩm tại các bếp ăn.
Năm học 2021 - 2022, quận Thanh Xuân có 40 nhà giáo xuất sắc và 142 học sinh tiêu biểu đạt thành tích cao - là những bông hoa đẹp trong phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt của các nhà trường.
Trưởng phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân ông Phạm Gia Hữu cho biết, sau sự việc kẻ lạ mặt đến trường học đòi đón học sinh lớp 2, UBND quận Thanh Xuân đã yêu cầu lực lượng công an tăng cường an ninh trường học.
Người lạ nhận là người nhà của học sinh và xin cho đón con về sớm do gia đình có việc riêng, thậm chí còn nói rõ đặc điểm nhận dạng. Khi bị từ chối, người này còn đe dọa giáo viên.
Thực tế cho thấy, tại các thành phố lớn như Hà Nội, tốc độ tăng dân số cơ học đã và đang gây sức ép lớn cho hệ thống trường công lập. Theo số liệu của UBND TP Hà Nội, tổng số trường công lập của thành phố đến hết năm 2021 là 2.237 trường, dự kiến đến năm 2025, thành phố đặt mục tiêu có khoảng 2.400 trường.
Ngày 5/9, hơn 70.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh 79 trường mầm non, tiểu học, THCS công lập, tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân tưng bừng chào đón năm học mới 2022-2023.
Từ ngày mai (1-7), thành phố Hà Nội bắt đầu tổ chức tuyển sinh trẻ mầm non và học sinh lớp 1, lớp 6 năm học 2022-2023 theo hình thức trực tuyến. Nhằm tăng tính minh bạch, chính xác, bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19, các nhà trường đã tích cực chuẩn bị về mọi mặt, tăng cường hỗ trợ và tạo thuận lợi tối đa cho phụ huynh. Các địa phương, trường học quyết tâm thực hiện đúng chỉ đạo của thành phố, bảo đảm đủ chỗ học cho học sinh, không để xảy ra quá tải.
Diễn ra vào ngày 18 và 19/6, như mọi năm, Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Trung học Phổ thông năm học 2022-2023 trên địa bàn thành phố Hà Nội có tính cạnh tranh cao khi có tới gần 107.000 thí sinh đăng ký dự thi nhưng chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường công lập chỉ là hơn 69.000 học sinh.
Nhiều năm qua Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội kiên trì thực hiện chủ trương giảm sĩ số học sinh (HS)/lớp, giảm số HS trái tuyến. Nhưng với số lượng học sinh gia tăng chóng mặt mỗi năm, đây vẫn là bài toán khó với ngành giáo dục Thủ đô.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông năm học 2022-2023 trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ diễn ra vào ngày 18 và 19-6. Kỳ thi mang tính cạnh tranh cao, khi có tới gần 107.000 thí sinh đăng ký dự thi, nhưng chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường công lập chỉ là hơn 69.000 học sinh. Vì vậy, việc tổ chức kỳ thi an toàn và công bằng, khách quan, bảo đảm chất lượng đầu vào cấp trung học phổ thông là mục tiêu trọng tâm của toàn ngành.
Trong kế hoạch tuyển sinh đầu cấp năm học 2022 - 2023, Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu hạn chế việc quá tải sĩ số trong các lớp học (THCS, THPT không quá 45 em, tiểu học không quá 35 em).
Trước thềm năm học mới 2022-2023, một trong những vấn đề trọng tâm được ngành giáo dục Thủ đô đặt ra đó là tìm giải pháp để giảm sĩ số học sinh/lớp, đảm bảo chất lượng học tập theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) là không quá 35 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học.
LTS: Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội đặt chỉ tiêu đến năm 2025, tỷ lệ trường công lập (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) đạt chuẩn quốc gia ở mức 80-85%. Để thực hiện mục tiêu trên, việc xây dựng trường công lập đạt chuẩn quốc gia được cả hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở và ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm, kiên trì triển khai, nhằm đem đến các điều kiện dạy - học đạt chuẩn, tạo ra 'sản phẩm' đạt chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Thủ đô.
Trong bối cảnh quy mô trẻ mầm non và học sinh lớp 1, lớp 6 liên tục tăng, ngành Giáo dục Thủ đô đã và đang triển khai nhiều giải pháp, nhằm tăng tính minh bạch và giảm quá tải trước mùa tuyển sinh đầu cấp.
Ngành Giáo dục Hà Nội xác định việc giảm dần sĩ số học sinh/lớp, tiến tới đáp ứng theo mức quy định của Bộ GD&ĐT là nhiệm vụ cấp thiết nhằm giải 'bài toán' khó từ nhiều năm nay.
'Giáo viên của giáo viên' là mô hình được nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng nhằm khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia tự học, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, vận dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, tiên tiến để quá trình dạy học hiệu quả hơn.
Thống kê sơ bộ, tỷ lệ học sinh tiểu học đến trường học trực tiếp ở nhiều địa bàn của TP Hà Nội cao hơn rất nhiều so với khảo sát ban đầu.
Sáng nay, 6/4, học sinh quận Thanh Xuân từ lớp 1 đến lớp 6 được trở lại trường học tập trực tiếp. Các phụ huynh, học sinh đều cảm thấy phấn khởi khi các con quay trở lại trường sau một thời gian dài học trực tuyến.
Do Hà Nội quyết định cho học sinh khối 1-6 đi học khá gấp gáp nên nhiều trường không kịp chuẩn bị ăn bán trú, phụ huynh không kịp mua sắm đồng phục cho con. Các trường học cũng không yêu cầu mặc đồng phục trong ngày tựu trường.
Kỳ tuyển sinh đầu cấp năm học 2022-2023 của các trường học trên địa bàn Hà Nội đang tới gần. Trong bối cảnh quy mô học sinh ngày càng gia tăng, việc giải bài toán nâng cao chất lượng dạy học tiếp tục được đặt ra. Ngày 30-3-2022, Thành ủy Hà Nội có Công văn số 347-CV/TU về việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ về phát triển giáo dục, đào tạo của Thủ đô, trong đó yêu cầu xây dựng và triển khai quyết liệt kế hoạch nhằm mục tiêu giảm sĩ số học sinh/lớp. Đây được cho là giải pháp bền vững để nâng cao chất lượng dạy học của toàn ngành.
Theo thông tin từ Bộ GD&ĐT, tính đến nay, 62 địa phương trên cả nước đã dạy học trực tiếp ở hầu hết các cơ sở giáo dục, chỉ còn duy nhất Hà Nội là chưa cho trẻ mầm non và tiểu học đến trường học trực tiếp.
Nhiều trường tiểu học, THCS tại Hà Nội cho biết, vừa được Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu khẩn trương lấy ý kiến cha mẹ học sinh về việc cho trẻ quay lại trường học. Có trường, phụ huynh đồng ý lên tới 94,3%.
Từ ngày 21/3, nhiều trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện dạy học tập trung, trực tiếp khi tỷ lệ giáo viên, học sinh mắc Covid-19 giảm mạnh.