Tìm đọc báo Hải Dương cuối tuần

Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1241 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.

Chuyện đời lính, đời thường của người 'anh hùng thầm lặng' Phạm Hữu Thậm

Trong suốt những năm quân ngũ, ông Phạm Hữu Thậm đã bước qua lằn ranh sinh tử của 127 trận chiến với kẻ thù nhưng vẫn lành lặn trở về. Ông đã và đang sống một cuộc đời lặng lẽ, ít người biết về ông như một anh hùng...

Một lối đi riêng khi viết về chiến tranh

Bên cạnh các tác phẩm truyện ngắn được đông đảo bạn đọc yêu thích, Lê Hoài Nam còn được biết đến là một cây bút viết tiểu thuyết đã gây được tiếng vang nhất định trong công chúng. Tám cuốn tiểu thuyết của nhà văn là thành quả của cả một chặng đường lao động nghệ thuật nghiêm túc, đầy sáng tạo và say mê.

'Khắc tinh với thần chết': Tình yêu nâng đỡ chúng ta vượt qua hiểm nguy

Hiện thực chiến tranh với những chi tiết đắt giá được gói ghém trong tác phẩm mới của nhà văn Lê Hoài Nam có tựa đề 'Khắc tinh với thần chết'.

Ông Thậm bắn rơi 19 máy bay Mỹ

Mỗi khi nhắc lại kỷ niệm thời chiến, cựu chiến binh Phạm Hữu Thậm, sinh năm 1945, ở phường An Phụ (Kinh Môn) vẫn rất xúc động.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 27): Những chuyện buồn vui khó nói cùng ai và đêm chia tay Điện Bàn trở lại Trung đoàn

Ngày 03/11/1971, tờ mờ sáng chiếc máy bay bà già đã ò è bay lên, từ Thôn 3, Thôn 4 sang Thôn 2, ngó nghiêng lộn nhào như biểu diễn trên không. Đến 8 giờ sáng, một Tiểu đoàn quân ngụy thuộc Sư đoàn 2 từ đường 1A cầu Bà Dèn tiến vào Thôn 2, Điện Quang.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 25): Có Nam, có nữ là có chuyện ... yêu thương !

Ngày 10/10/1971, chúng tôi chuyển đến một đồi cọ thấp bên ngoài là đồi tranh, lội vài vạt sông thì ra đường Quán Canh; triển khai làm chỗ ở, nhà kho, bếp núc, dọn đường đi.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 23): Một đêm mưa đẫm máu và chuyện mai táng liệt sĩ

Đơn vị tôi tập kết ở Quán Canh biên chế lại và kiện toàn cán bộ: Đại đội trưởng Mậu chuyển về Bộ Tư lệnh Mặt trận 4 làm Trợ lý pháo; Chính trị viên Quang lên Trung đoàn làm Chính trị viên Hậu cần.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 22): Tôi vừa trở lại Trung đoàn thì Hai Lợi, Bốn Sị và Năm Thắm bất ngờ hi sinh

Ngày 18/6/1971, Trung đoàn 38 về đóng quân ở khe Cốc. Các Đại đội hỏa lực số 12,13,14 ở khu vực Quán Canh và Gò Dài. Đại đội trưởng Mậu bảo tôi về Phú Mỹ với khẩu đội đại liên.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 21): Lãnh đạo xã tuyên bố làm lễ cưới cho chúng tôi sau đêm đánh trận thắng Mỹ

Ngày 03/5/1971, mới mờ sáng chiếc tàu già L19 đã bay trinh sát, lượn lờ trên không hơn một tiếng đồng hồ, sau đó gọi 6 chiếc phản lực gồm 2 chiếc A7, 2 chiếc AV8, 2 chiếc A10 và 6 trực thăng loại AH1 và AH56 đến.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 20): Được cha con cô gái Ca Tu cứu sống và làm vợ chồng với Akay

Tôi đã nằm mê mệt, không nhớ đã bao nhiêu ngày, mơ màng nghe thấy tiếng người con gái:- Anh ấy tỉnh rồi, sống lại rồi cha ơi!

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 17):Những ngày bị địch vây trog hang đá - Căn cư bí mật của du kích xã Lâm Đông

Quân địch ở Hòa Nha tăng viện một Đại đội đánh phía sau. Bị nội công ngoại kích, du kích chống đỡ không nổi. Chín Thương ra lệnh rút lui. Khẩu đại liên của anh Hoàn ở bên sông bắn sang chi viện cho quân ta rút. Đạn súng máy, bay sát mặt đường 14 làm cho quân Ngụy chạy dạt sang phía trảng Lâm Tây. Du kích chớp thời cơ vượt chạy ra sông.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 16): Một đêm vào ấp chiến lược mua hàng và trận đánh Cầu Chìm

Tối 01/3/1971, tôi với liên lạc Hin đeo dây lưng, mang gùi xách súng đến khu du kích. Ở đây đã có 4 người, 2 nam 2 nữ. Chúng tôi chia làm 3 tổ, Hin và Năm Thắm tôi đi cùng Hai Lợi, còn hai thanh niên đi trước dò đường.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 15): Chuyện anh Cát hy sinh và một đêm 'Việt Cộng' đi lạc

Tháng 4/1968, Trung đoàn Cửu Long đi chiến đấu ở xã Do An, huyện Do Linh, tỉnh Quảng Trị. Đó là địa danh của 'Tiếng đàn ta lư' một bài hát về Trung đoàn Cửu Long, lập chiến công diệt một Tiểu đoàn Trâu Điên: 'Nó bỏ xác trên rừng, bộ đội giải phóng quân ơi, các anh đánh đánh hay hung, hú…'.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 14): Bộ đội của nhân dân, do dân nuôi là yên tâm nhất !

Mùng 2 Tết Tân Hợi, tức 26/01/1971 dương lịch, Tiểu đội đại liên cùng với Khẩu đội cối 82 của Làng 4, K8 đến C10 đường danh Khe Dèn gặp Trợ lý tác chiến Huyện đội Đại Lộc. Trợ lý tác chiến Sáu Tân đưa cho liên lạc Hin 2.000 đồng bảo đi trước đến Phú Thuận mua bánh kẹo, thuốc lá đường sữa, bột cam rồi về Tây Gia gặp cơ sở du kích.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 11): Chuyện tình với Ka Liêng - Cô gái Vân Kiều

Ngày 02/6/1970, anh Cò, anh Thịnh và tôi được cử đi Kon Tum lấy thuốc quân y cho Trung đoàn. Đến bãi đá cây Bòng Bong, chúng tôi tìm hang mắc võng tránh bom thấp thỏm lo âu.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 6): Hậu cứ Dốc Mực bị địch phá nát và những cái chết cận kề

Ngày 04/7/1969, quân Mỹ đánh vào Viện 61, ở Hòn Tàu, tỉnh Quảng Nam. Ngày 06/7 chúng tôi rút về hậu cứ Dốc Mực, đến bến đò Thạch Bích nghỉ nấu ăn. Dân cho một bữa ngô rang.

'Lính chiến' - Một phát hiện mới của Bộ sách 'Nhật ký thời chiến Việt Nam' trong năm 2022 (Kỳ 1)

Đây không phải là chuyện văn chương mà là chuyện đời! Những câu chữ đã vượt qua khuôn khổ của một tác phẩm văn học thông thường.

Nhật ký chiến trường của người lính đã bắn hạ 19 máy bay

Sách 'Lính chiến' của Phạm Hữu Thậm cung cấp nhiều thông tin trung thực về những người lính đã sống và chiến đấu tại chiến trường Khu 5 trong kháng chiến chống Mỹ.

'Lính chiến': Nhật ký của chiến sĩ 19 lần bắn rơi máy bay địch

Sáng 14/12, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, CLB 'Trái tim người lính Việt Nam' đã giới thiệu tác phẩm nhật ký chiến trường 'Lính chiến' của trung úy - cựu chiến binh Phạm Hữu Thậm.