Tranh panorama 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' đến với bạn đọc cả nước

Sáng 21/5, tại Văn phòng đại diện Báo Nhân Dân ở các tỉnh, thành phố đón nhận rất nhiều bạn đọc, trong đó, nhiều nhất là các em học sinh. Tất cả đều có tâm trạng phấn khởi và hào hứng khi được nhận ấn phẩm tranh đặc biệt của Báo Nhân Dân, được xem tranh tương tác thông qua quét mã QR.

Một lần và mãi mãi

Tôi có may mắn và khẳng định luôn từ tít của bài viết này là 'Một lần và mãi mãi'. Lúc đó, tôi mang quân hàm Thiếu úy được đứng chụp ảnh riêng với Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, chỉ nghĩ vậy thôi đã là 'mãi mãi' trong cuộc đời làm nghề của mình rồi!

Kỳ cuối: Quyết định lịch sử của Đại tướng Tổng tư lệnh và chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Trong rất nhiều những nhân tố mang tính quyết định làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm về trước, không thể không kể đến vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tài năng quân sự kiệt xuất, đặc biệt là bản lĩnh hiếm có của vị Tổng Tư lệnh Chiến dịch đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Công tác bảo vệ an ninh Quân đội góp phần bảo đảm cho thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Tại mặt trận Điện Biên Phủ, Cục phó Cục Bảo vệ Quân đội (nay là Cục Bảo vệ an ninh Quân đội) Phạm Kiệt được cử đi kiểm tra công tác chuẩn bị chiến trường ở phía Đông Bắc. Sau khi đến tận nơi kiểm tra, ông đã đề nghị gặp Đại tướng qua điện thoại và nêu ý kiến: 'Pháo của ta đều đặt trên trận địa dã chiến, địa hình rất trống trải, nếu bị phản pháo, hoặc máy bay đánh phá sẽ khó tránh tổn thất. Một số pháo vẫn chưa kéo được tới trận địa'.

Chuyện về kỷ vật của Bác Hồ tại chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm đã đi qua, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi mãi là một bản anh hùng ca về tinh thần, ý chí, bản lĩnh của con người Việt Nam. Bản hùng ca ấy cũng tái hiện theo một cách riêng qua những kỷ vật giản dị và xúc động đang được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.

Trung tướng Phạm Kiệt và Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là một mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Người có những đóng góp quan trọng làm nên bản hùng ca bất tử ấy là Trung tướng Phạm Kiệt, một người con ưu tú của quê hương núi Ấn - sông Trà. Ông là người nêu ý kiến duy nhất với Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp về thay đổi cách đánh trong trận Điện Biên Phủ và đã mang lại thắng lợi vẻ vang.

Viếng hương, tri ân Trung tướng Phạm Kiệt

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 4/5, Đoàn công tác của tỉnh do Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn làm Trưởng đoàn đã đến viếng hương, thăm hỏi thân nhân Trung tướng Phạm Kiệt và thân nhân Liệt sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ tại huyện Sơn Tịnh. Cùng đi với Đoàn có lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Sở LĐ-TB&XH và Hội Cựu chiến binh tỉnh.

Kỳ 2: Luôn là người cận vệ của Đảng và Bác Hồ trong những giờ phút khó khăn nhất

Trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của Trung ương giao phó là chuẩn bị cho công tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Ngọc Mậu luôn đeo chiếc đồng hồ ấy và trái tim ông luôn đập theo nhịp đập của Người…

Hơn 300 hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Chiều 26/4, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội đã diễn ra triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt', với hơn 300 ảnh, tài liệu, hiện vật được trưng bày giúp công chúng hiểu rõ hơn về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại của của cuộc chiến 56 ngày đêm của ông cha ta.

Hơn 300 hình ảnh, hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca bất diệt

Chiều ngày 26/4, trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

Tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ qua 300 hiện vật tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Trưng bày bao gồm 300 hiện vật, hình ảnh, chia thành 3 nội dung: 'Đường tới Điện Biên Phủ,' 'Điện Biên Phủ - Trận Quyết chiến chiến lược' và 'Hào khí Điện Biên.'

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt'

Ngày 26/4, triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

Những chứng nhân lịch sử 'Sở chỉ huy Nà Táu'

Mười năm trước, tháng 3/2014, có dịp ra Hà Nội, tôi đến thăm Đại tá Lê Trọng Nghĩa - nhân chứng ở Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm ấy đã 92 tuổi nhưng trước chồng tư liệu lịch sử, ông vẫn tìm ra bức ảnh 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các sĩ quan cao cấp đang thông qua phương án tác chiến tại Sở chỉ huy mặt trận ở bản Nà Táu'. Ông sôi nổi kể lại sự kiện lịch sử mà ông là một nhân chứng.

Người đứng sau quyết định của Đại tướng chuyển hướng tác chiến tại Điện Biên Phủ

Việc chuyển phương châm tác chiến Điện Biên Phủ từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc' có thể nói là câu chuyện không bao giờ cũ.

Trung tướng Phạm Kiệt: Một bản lĩnh, một nhân cách lớn

Trong đội ngũ tướng lĩnh Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc từ 1945-1975, Trung tướng Phạm Kiệt là một vị tướng đặc biệt. Điều đặc biệt đó, không chỉ vì ông là Đội trưởng Đội du kích Ba Tơ huyền thoại, khiến kẻ thù khiếp sợ mỗi khi nghe đến tên Tê-đơ (T.deux, T2, bí danh của đồng chí Phạm Kiệt), một học trò gần gũi của Bác Hồ, được Người dành cho tình cảm và niềm tin đặc biệt, được Người tặng cho 3 bảo vật vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - 1954, mà ở ông, còn có mối quan hệ sâu sắc và thân tình với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, một nhân duyên lớn, mẫu mực về tình bạn chiến đấu, tình cảm chân thật, trọn vẹn nghĩa tình của ba vị tướng - ba con người huyền thoại...

Trên quê hương Ba Tơ anh hùng

Tháng Ba về, trên quê hương Ba Tơ anh hùng, bên những triền đồi, bờ sông, hoa gạo khoe sắc đỏ rực cả một khoảng trời. Lúa thì xanh mơn mởn, trải dài theo từng thửa ruộng bậc thang. Không khí vui tươi, phấn khởi ngập tràn.

Thăm, tặng quà Tết cho gia đình chính sách, hộ nghèo

Sáng 27/1, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Võ Văn Quỳnh đã thăm, tặng quà Tết cho các gia đình chính sách, hộ nghèo tại huyện Sơn Tịnh và TP.Quảng Ngãi.

Uy lẫm bước voi đi giữa rừng biên giới

Mỗi lần nhớ đến Đắk Lắk là trong tôi lại ngân lên câu thơ 'Vầng mặt trời vỡ trên lưng voi', nhớ đến những ngôi nhà dài như tiếng chiêng của đồng bào các dân tộc nơi đây, lại hình dung đến những thớt voi uy lẫm giữa rừng già biên giới, chở theo vầng mặt trời rực rỡ ươm chín bạt ngàn cà phê, hồ tiêu. Và nhớ đến vị Tư lệnh kiêm Chính ủy tài đức của Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) Phạm Kiệt trong những ngày đầu tham gia cách mạng đã bị giam cầm ở nhà lao Buôn Mê Thuột. Vùng đất này có vẻ đẹp tự nhiên khoáng đạt như tâm hồn và văn hóa của các dân tộc bản địa, cấu tạo địa hình xen kẽ giữa sông suối, ao hồ, thác ghềnh với thung lũng, núi đồi cùng đại ngàn bao dung như lòng mẹ Tây Nguyên.

Trung tướng Phạm Kiệt - Người anh hùng từ vùng đất Ba Tơ

Anh lính vệ quốc Tê Đơ, thủ lĩnh du kích Ba Tơ, chú Mười Quảng Ngãi hay Trung tướng Phạm Kiệt... - những cái tên đó đều dành để nói về người chiến sĩ cộng sản trung kiên, một Thứ trưởng Bộ Công an, Tư lệnh kiêm Chính ủy Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) đầy bản lĩnh, một Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân... đã được lịch sử ghi nhận như một danh tướng của cách mạng Việt Nam. Từ vùng đất Ba Tơ anh hùng, Trung tướng Phạm Kiệt đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc, để hôm nay, CANDVT, BĐBP ngày nay vẫn luôn ghi nhớ những câu chuyện về vị Tư lệnh tài đức và trung hậu ấy. Tại quê hương núi Ấn, sông Trà - Quảng Ngãi của ông, đến nay đã có 3 ngôi trường mang tên Phạm Kiệt.

Trung tướng Phạm Kiệt - Nhà quân sự tài ba, đức độ

Trung tướng Phạm Kiệt (Phạm Quang Khanh, SN 1912) là Thứ trưởng Bộ Công an, Tư lệnh kiêm Chính ủy Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội Biên phòng) từ năm 1960 đến đầu năm 1975. Ông từng phất cờ làm nên cuộc khởi nghĩa Ba Tơ ngày 11/3/1945, trước đó đã ngồi tù gần 13 năm, suýt bị thực dân Pháp đưa ra xử bắn, rồi lại trở thành một trong những thủ lĩnh của một cuộc nổi dậy.

Đoàn Thể dục thể thao BĐBP kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống

Ngày 22/7, tại Hà Nội, đã điễn ra Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Đoàn Thể dục Thể thao BĐBP(25/7/1963-25/7/2023). Dự buổi lễ có Thiếu tướng Hoàng Hữu Chiến, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng BĐBP cùng các đồng chí Thủ trưởng Bộ Tham mưu, các Cục.

Đoàn kết, nỗ lực vượt khó, khẳng định thương hiệu thể thao Biên phòng

Trải qua 60 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh, trực tiếp là Ban Thường vụ Đảng ủy, thủ trưởng Bộ Tham mưu BĐBP; sự quan tâm của các cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ cấp trên và sự giúp đỡ của cấp ủy, chính quyền, nhân dân nơi đơn vị đóng quân..., Đoàn Thể dục thể thao (TDTT) BĐBP luôn phát huy truyền thống Anh hùng của lực lượng, nêu cao tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Trồng sen trên đất lúa, nông dân thu lãi cao

Hiện nay, nhiều hộ dân ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đã chuyển những diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồng sen. Trồng sen ngoài việc tạo cảnh quan làm nên vẻ đẹp riêng cho vùng quê còn đem lại hiệu quả kinh tế giúp người dân khấm khá.

Đà Nẵng phân luồng giao thông phục vụ thi công hệ thống cống thoát nước mưa

Nhằm đảm bảo TTATGT phục vụ thi công tuyến cống thoát nước mưa qua nút giao thông đường Hồ Xuân Hương - Ngũ Hành Sơn và QL14B (TP. Đà Nẵng), chủ đầu tư dự án sẽ tổ chức phân luồng giao thông từ ngày 25/5 đến ngày 21/9.

Chăm lo cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Quảng Ngãi xác định, chăm lo cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Người Anh hùng Công an nhân dân vũ trang Nguyễn Kim Vang

Cuộc đời của người anh hùng Nguyễn Kim Vang không dài, nhưng những chặng đường ông đã trải qua thì rất nhiều dấu ấn gắn với lịch sử cách mạng, lịch sử của lực lượng Công an nhân dân vũ trang, nay là Bộ đội Biên phòng.

Tình nguyện lên đường bảo vệ Tổ quốc

Nhập ngũ không chỉ là trách nhiệm đối với Tổ quốc, mà còn là cơ hội để mỗi thanh niên thể hiện bản thân, cống hiến và trưởng thành.

Đoàn đại biểu Đảng ủy Công an Trung ương vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19-8-1945 - 19-8-2022), 17 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19-8-2005-19-8-2022), sáng 19-8, Đoàn đại biểu Đảng ủy Công an Trung ương (T.Ư), Bộ Công an do Đại tướng Tô Lâm- Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an T.Ư, Bộ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã tới đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ghi nhớ công lao của các đồng chí cố lãnh đạo Bộ Công an qua các thời kỳ

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19/8/1945 - 19/8/2022), sáng 19/8/2022, tại Hà Nội, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an cùng Đoàn công tác đã đến thăm hỏi gia đình các đồng chí cố lãnh đạo Bộ Công an qua các thời kỳ.

Dâng hương, tưởng nhớ các đồng chí cố lãnh đạo Bộ Công an

Kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng CAND, sáng 19/8, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã đến dâng hương tưởng niệm và thăm hỏi thân nhân gia đình các đồng chí cố lãnh đạo Bộ Công an qua các thời kỳ.

Lãnh đạo Bộ Công an chúc Tết gia đình các đồng chí cố lãnh đạo Bộ

Ngày 22/01/2022, tại Hà Nội, Đoàn công tác của Bộ Công an do Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng đã đến thăm hỏi, chúc Tết gia đình các đồng chí cố lãnh đạo Bộ qua các thời kỳ nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.