Sáng 8/1, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đã tiến hành đề nghị mức án với 38 bị cáo trong 'đại án' Việt Á. Trong đó, Mức án đề nghị cao nhất là 30 năm tù đối với Phan Quốc Việt (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á). Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long bị đề nghị từ 19 - 20 năm tù về tội 'nhận hối lộ'.
Cựu Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long bị đề nghị mức án từ 19-20 năm, ông Chu Ngọc Anh bị đề nghị 3-4 năm tù trong đại án Việt Á.
Gần trưa 8/1, đại diện Viện Kiểm sát đọc đề nghị mức án 38 bị cáo tại phiên tòa xét xử vụ án 'Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á, Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ và các đơn vị liên quan', sau 3 ngày xét hỏi. Trong đó, ông Nguyễn Thanh Long bị đề nghị từ 19-20 năm tù, còn cựu thư ký của ông là Nguyễn Huỳnh bị đề nghị 9-10 năm tù.
Cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long bị đề nghị mức án 19 - 20 năm tù về tội Nhận hối lộ với cáo buộc nhận 2,25 triệu USD từ Việt Á.
Trong suốt những ngày diễn ra phiên tòa xét xử vụ Việt Á, ở phần thẩm vấn, người dự tòa được chứng kiến chuyện khóc, cười và thậm chí cả việc khoe phong độ của các bị cáo…
Ngày 5/1, phiên tòa xét xử các bị cáo trong đại án Việt Á tiếp tục phần thẩm vấn, bị cáo Phạm Xuân Thăng (cựu Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương) khai: Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long trực tiếp giới thiệu Việt Á với địa phương nên bị cáo tin tưởng, đưa công ty này về Hải Dương chống dịch.
Trả lời câu hỏi của HĐXX (sáng 4/2), bị cáo Phạm Duy Tuyến (cựu Giám đốc CDC tỉnh Hải Dương) thừa nhận về số tiền và số lần nhận tiền từ Việt Á.
Ngày 4-1, tiếp tục phần thẩm vấn trong phiên tòa xét xử sơ thẩm 38 bị cáo trong vụ án Việt Á, Hội đồng xét xử đã tập trung thẩm vấn các bị cáo về hành vi nhận tiền của Phan Quốc Việt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần công nghiệp Việt Á – Công ty Việt Á). Hầu hết các bị cáo thuộc nhóm tội này đều thừa nhận hành vi như cáo trạng truy tố, tuy nhiên, nhiều bị cáo không cho việc nhận tiền này là hành vi nhận hối lộ mà chỉ là nhận 'quà cảm ơn' của Công ty Việt Á khi công việc kinh doanh có hiệu quả.
Ngày 4/1, HĐXX phiên sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á tiếp tục xét hỏi các bị cáo là cựu cán bộ Tỉnh ủy, sở ban ngành và cựu cán bộ một số Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh, thành phố.
Tại tòa, bị cáo Phạm Duy Tuyến - cựu Giám đốc CDC tỉnh Hải Dương thừa nhận về số tiền và số lần nhận tiền từ Công ty Việt Á…
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, để đảm bảo rau xanh phục vụ người dân trong dịp này, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã chỉ đạo các địa phương tập trung gieo trồng đúng khung thời vụ, đặc biệt là mặt hàng rau xanh trồng đan xen cây ngắn ngày và dài ngày để thu hoạch đều trong các tháng trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Tại tòa, cựu Bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng khai để Việt Á độc quyền bán test xét nghiệm và các vật tư, sinh phẩm y tế khác trên địa bàn tỉnh này là vì được cơ quan chuyên môn đề xuất, được Bộ trưởng Bộ Y tế thời điểm đó giới thiệu nên tin tưởng.
Tại phần xét hỏi sáng 4/1, bị cáo Nguyễn Xuân Thăng - Cựu Bí thư tỉnh ủy Hải Dương khai về lý do Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á được chọn là đơn vị được tham gia phòng chống dịch trên địa bàn, sau khi có sự tác động của Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long.
Sáng 4/1, tiếp tục phần thẩm vấn trong phiên tòa xét xử sơ thẩm 38 bị cáo trong vụ án Việt Á, Hội đồng xét xử đã tập trung thẩm vấn các bị cáo về hành vi nhận tiền của Phan Quốc Việt (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần công nghiệp Việt Á - Công ty Việt Á).
Ông Thăng khai Việt Á được cơ quan chuyên môn đề xuất, được Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long giới thiệu nên bị cáo tin tưởng để công ty này vào Hải Dương chống dịch.
Sáng 4/1, Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử 38 bị cáo trong vụ án liên quan đến Công ty CP công nghệ Việt Á xảy ra tại Công ty CP Công nghệ Việt Á, Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Tại phiên tòa sáng nay, cựu Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Hải Dương khai việc nhận tiền từ Việt Á rồi đem chia cho nhiều cá nhân.
Sáng ngày 4-1, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục tiến hành xét hỏi các bị cáo ở tỉnh Hải Dương liên quan tới sai phạm tại Công ty Việt Á; chủ trương đưa Công ty Việt Á về Hải Dương để thực hiện công tác xét nghiệm... Quá trình thực hiện, các bị cáo CDC và lãnh đạo tỉnh Hải Dương đã nhận hối lộ, vi phạm quy định về đấu thầu, gây thiệt hại cho tài sản nhà nước.
Liên quan đến cáo buộc nhận tiền từ Phan Quốc Việt, ông Phạm Xuân Thăng cho biết có nhận 100.000 USD vào dịp sau Tết Nguyên đán 2021 và thông qua cấp dưới nhận thêm 3 lần.
Trước HĐXX, bị cáo Phạm Duy Tuyến, cựu Giám đốc CDC Hải Dương cho rằng, bị cáo nghĩ Việt Á đưa tiền là 'chia sẻ lợi nhuận'. Sau khi bị bắt mới nhận thức việc này là sai.
Cựu Giám đốc CDC Hải Dương khai đã nhận 27 tỷ đồng lợi nhuận từ Việt Á và chia cho nhiều người.
Nhận 27 tỷ đồng từ Việt Á, cựu Giám đốc CDC Hải Dương Phạm Duy Tuyến khai đã chia cho nhiều người, trong đó có 'sếp' trực tiếp của ông và cựu Bí thư tỉnh.
Sau khi Việt Á tham gia phòng chống dịch, Phan Quốc Việt đã đưa cho cựu giám đốc CDC Hải Dương 27 tỉ đồng rồi bị cáo này đã 'chia sẻ' số tiền nêu trên cho cựu bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng cùng nhiều người khác
Phạm Duy Tuyến khai khi nhận 27 tỷ đồng từ Việt Á, bị cáo nghĩ tiền này là chia sẻ lợi nhuận, không vi phạm pháp luật.
Nhận 27 tỷ đồng từ Phan Quốc Việt, bị cáo Phạm Duy Tuyến nhờ một bảo vệ của CDC Hải Dương đưa tài khoản để giữ hộ tiền và rút ra chi tiêu.
Sau lời giới thiệu của Nguyễn Thanh Long để Việt Á về Hải Dương chống dịch, Phạm Xuân Thăng (cựu Bí thư tỉnh) đã có tác động khẩn trương ký kết hợp đồng với Việt Á.
Cựu giám đốc CDC Hải Dương Phạm Duy Tuyến khai đưa 7 tỉ đồng cho ông Phạm Mạnh Cường, cựu giám đốc Sở Y tế Hải Dương (nhiều hơn cựu bí thư tỉnh ủy) vì đây là 'sếp trực tiếp'.
Tại phiên sơ thẩm đại án Việt Á, cựu Giám đốc CDC Hải Dương cho biết sau khi nhận được tiền 'cảm ơn' từ Việt Á đã chia cho Giám đốc sở nhiều hơn Bí thư tỉnh ủy.
Sáng 4/1, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục xét xử 38 bị cáo trong vụ án liên quan đến Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á). Tại phiên tòa, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Phạm Xuân Thăng đã thừa nhận cáo trạng truy tố ông là xác đáng.
Sáng 3/1/2024, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 38 bị cáo gồm cựu Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh, cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long và 36 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á), Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Sáng 3/1, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 38 bị cáo gồm cựu Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh, cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long và 36 bị cáo khác.
Sau hội nghị tổng kết công tác hậu cần toàn quân năm 2023 do Bộ Quốc phòng tổ chức buổi sáng, chiều 30-12, tại Hà Nội, các cục chuyên ngành thuộc Tổng cục Hậu cần gồm: Cục Quân y, Quân nhu, Doanh trại, Xăng dầu, Vận tải đồng loạt tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ của ngành năm 2024.
Giữa không gian văn hóa rực rỡ mang đậm hơi thở núi rừng, chương trình diễn diễu đường phố sôi động, đa sắc màu các dân tộc tỉnh Điên Biên lần đầu tiên được tổ chức tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm. Bức tranh văn hóa phong phú, độc đáo đã mang đến cho nhân dân Thủ đô cùng du khách thập phương những trải nghiệm thú vị.
Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của văn hóa ẩm thực Hà Nội, bên cạnh giải pháp phát triển loại hình du lịch ẩm thực, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng, nên phát triển văn hóa ẩm thực như một bộ phận của công nghiệp văn hóa mà ở đó đề cao tính hội nhập, sáng tạo để ẩm thực Hà Nội có thể thích nghi và phát triển trong bối cảnh hiện đại.
Trung tá Bùi Nhật Quang - Phó trưởng Công an quận Hà Đông cho biết, nhằm đảm bảo ANTT, giữ gìn bình yên cho Nhân dân vui Xuân, đón Tết 2024, Công an quận Hà Đông đã thông qua 2 kế hoạch cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, trật tự xã hội…
Công an quận Hà Đông (Hà Nội) đã triển khai lắp đặt hệ thống 'chuông báo tội phạm' tại nhiều cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, phòng giao dịch ngân hàng trên địa bàn nhằm ngăn chặn tội phạm.
Để có được một tấm huy chương, các vận động viên có khi phải đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu. Rủi ro về chấn thương luôn rình rập họ suốt quá trình tập luyện và thi đấu.
Hệ thống chuông báo động phòng chống cướp ngân hàng, tiệm vàng đang được công an quận Hà Đông, Hà Nội vận động lắp đặt tại nhiều cơ sở trên địa bàn.
Trước những thủ đoạn ngày càng tinh vi, manh động của các loại tội phạm, thời gian qua, Công an quận Hà Đông (TP Hà Nội) đã triển khai lắp đặt hệ thống 'Chuông báo tội phạm' tại nhiều cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, phòng giao dịch của ngân hàng trên địa bàn.
Với hệ thống cảnh báo thông minh, bất kỳ cơ sở kinh doanh vàng, bạc, đá quý nào xảy ra sự cố, nhân viên chỉ cần bấm nút cảnh báo là lực lượng chức năng có mặt để xử lý nhanh chóng các tình huống.
Trước những thủ đoạn ngày càng tinh vi, manh động của các loại tội phạm, thời gian qua, Công an quận Hà Đông (Hà Nội) lắp đặt hàng loạt hệ thống 'Chuông báo tội phạm' tại nhiều cơ sở kinh doanh vàng bạc đá quý, phòng giao dịch của ngân hàng trên địa bàn.