Cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các nội dung, điều ước của các FTA thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên đến các địa phương và DN
Việc thực hiện có hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới, đã tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao.
Các FTA, nhất là các FTA thế hệ mới đã tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Việc tham gia và thực thi các FTA xuất khẩu đã giúp hàng hóa Việt Nam đi sâu vào thị trường các nước đối tác, cán cân thương mại Việt Nam duy trì đà xuất siêu.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh mẽ.
Việc Vương quốc Anh tham gia Hiệp định CPTPP không chỉ giúp doanh nghiệp có thêm các cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu mà còn tạo động lực thúc đẩy kinh tế.
Việc Quốc hội phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trong hợp tác kinh tế quốc tế.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong thời gian qua, tăng trưởng thương mại của Việt Nam vào các nước như Canada, Peru, Mexico khi tham gia hiệp định CPTPP đã đạt được mức tăng rất cao.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thụy Sĩ-Việt Nam, hai nước đã tìm kiếm cơ hội hợp tác về thương mại, đầu tư, tài chính, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, đào tạo nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước.
Mặc dù, nhiều nạn nhân đã lên tiếng cảnh báo, nhiều băng nhóm lừa đảo bị triệt phá nhưng thời gian qua vẫn có người sập bẫy lừa đảo xuất khẩu lao động.
81% doanh nghiệp cho rằng chuyển đổi số rất quan trọng với hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là tín hiệu tích cực trong chuyển đổi số toàn diện ngành logistics
Nhận thức của doanh nghiệp vận tải và logistics về chuyển đổi số ngày càng được nâng cao khi có tới 81% doanh nghiệp cho rằng chuyển đổi số rất quan trọng với hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là tín hiệu tích cực trong chuyển đổi số toàn diện của ngành logistics Việt Nam...
Việc Malaysia phê chuẩn Hiệp định CPTPP sẽ giúp hàng hóa của Việt Nam được hưởng thuế suất ưu đãi khi xuất khẩu sang nước này kể từ ngày 29/11/2022.
Qua 9 tháng, cả nước có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Đặc biệt, tăng trưởng tập trung ở mặt hàng Việt Nam có thế mạnh và khai thác tốt các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Kể từ khi gia nhập, Việt Nam đã chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động chung của ASEAN, đặc biệt là các hoạt động hợp tác kinh tế cũng như thúc đẩy thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Ngày 4/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Thông tin tuyên truyền ASEAN đã tổ chức Hội nghị công tác tuyên truyền quảng bá ASEAN với chủ đề '55 năm ASEAN cùng nhau lớn mạnh'.
Ngay từ những ngày đầu mới gia nhập ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp thiết thực, ngày càng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển hiệp hội lớn mạnh theo thời gian.
Việt Nam đã tích cực và chủ động tham gia hội nhập kinh tế ASEAN và cùng các nước thành viên xây dựng nền móng quan trọng để hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Trong khi nhiều sinh viên mới ra trường không hài lòng với mức lương 7 con số thì cũng không ít người dù có kinh nghiệm làm việc vẫn chấp nhận lương dưới 10 triệu.
Khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đặc biệt là những FTA thế hệ mới cũng như hoàn thiện hệ thống hạ tầng thương mại… sẽ được xem là động lực quan trọng để tăng tốc xuất khẩu trong năm 2022 và những năm tới.
Việc tiếp tục khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là một trong những yếu tố quan trọng, là động lực góp phần hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu năm 2022.
Chỉ khi nào các doanh nghiệp lớn tham gia và đưa thành các chuỗi, tìm cách phối hợp với nông dân và đạt được tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu thì mới không còn chuyện giải cứu.
Theo bà Nguyễn Cẩm Trang, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), tình hình thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) trong 2 năm gần đây đạt kết quả tích cực.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát trên toàn thế giới trong suốt 2 năm qua, các hiệp định thương mại đã tạo ra động lực để kinh tế Việt Nam tăng trưởng, đặc biệt là ngành xuất nhập khẩu.
Để hỗ trợ doanh nghiệp có thể tận dụng tốt nhất các cam kết thực hiện Hiệp định RCEP, Bộ Công thương đã phối hợp với các bộ, ngành để trình Chính phủ ban hành kế hoạch hành động thực thi Hiệp định RCEP, trong đó bao gồm các nội dung liên quan đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, thúc đẩy tuyên truyền, phổ biến các cam kết của hiệp định cũng như hỗ trợ doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngày 14/1, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Công Thương và Ban Thư ký APEC tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực đề xuất sáng kiến nhằm hiện thực hóa Tầm nhìn APEC tới năm 2040' tại Hà Nội.
Doanh nghiệp ngành thép đang kỳ vọng đạt mức tăng trưởng cao hơn trong nửa cuối năm, khi nửa đầu năm đã kết thúc với nhiều khó khăn do dịch bệnh.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị ESOM trực tuyến về COVID-19 đã diễn ra tối 27/5/2020, theo hình thức trực tuyến (virtual), dưới sự chủ trì của Chủ tịch SOM APEC Malaysia 2020, ông Hairil Yahri Yaacob.
Trong Năm APEC 2020, Malaysia sẽ tập trung vào 3 ưu tiên gồm tăng thương mại-đầu tư, tham gia kinh tế bao trùm thông qua công nghệ và kinh tế số, và thúc đẩy phát triển bền vững mang tính sáng tạo.
Ngay sau khi hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết cuối tháng 6, nhiều hội nghị đã được tổ chức để phân tích cơ hội, thách thức cho từng ngành hàng của Việt Nam. Song cũng có ý kiến băn khoăn về khả năng 'mở khóa' những ưu đãi từ FTA nói chung, EVFTA nói riêng của DN trong nước cũng như cơ chế chính sách hỗ trợ của cơ quan quản lý.