Ngày 21/6/1925, Báo Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc ra số đầu tiên. Kể từ đó, báo chí cách mạng đóng vai trò chủ đạo trên mặt trận tuyên truyền để tập hợp quần chúng đứng lên đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Trong sáng 10.9, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy ra 4 trận động đất.
Nếu tính trong 8 tháng đầu năm thì địa phương này ghi nhận trên dưới 150 trận động đất nhưng ít gây thiệt hại.
Trong ngày 1/9, đã xảy ra liên tiếp 7 trận động đất tại khu vực huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum), trong đó có trận động đất mạnh 4,1 độ richter.
Sau hơn một tuần hứng trận động đất mạnh chưa từng có, huyện Kon Plông (Kon Tum) liên tiếp có thêm nhiều dư chấn khác. Ngày 1/9, khu vực này ghi nhận 7 trận động đất liên tiếp.
Trong ngày 1.9, ở Kon Tum xảy ra 4 trận động đất.
Trận động đất có độ lớn 3.3 vừa xảy ra ở Kon Plông (Kon Tum) sáng nay gây rung lắc nhẹ cho khu vực này.
Ngày 27/8, khu vực huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) tiếp tục ghi nhận 3 trận động đất, nâng tổng số trận động đất trong 4 ngày qua lên 16 trận.
Chiều 24/8, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai tổ chức họp trực tuyến với các thành viên Ban chỉ đạo và Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh Kon Tum, Quảng Nam.
12 trận động đất xảy ra liên tiếp trong chưa đầy 2 ngày (từ 23-24.8.2022) trên địa bàn tỉnh Kon Tum được cho là động đất kích thích, nguyên nhân gây ra bởi hồ chứa thủy điện.
Trong 8 tháng đầu năm 2022 đã xảy ra 146 trận động đất ở tỉnh Kon Tum, gấp 1,3 lần năm 2021.
Theo Viện Vật lý địa cầu từ chiều 23/8 đến sáng 24/8, ở huyện Kon Plông – tỉnh Kon Tum xảy ra 12 trận động đất gây dư chấn dao động 2,5-4,7 độ richter.
Tổng cục trưởng Tổng cục phòng, chống thiên tai đề nghị các đơn vị chức năng đánh giá, rà soát việc tích nước ở các hồ đập thủy điện tại tỉnh Kon Tum có liên quan đến động đất hay không.
Chiều 24-8, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai họp trực tuyến với các tỉnh Kon Tum, Quảng Nam để xem xét, đánh giá, bàn phương án ứng phó với tình hình động đất đang diễn biến phức tạp tại huyện Kon Plông, Kon Tum.
Theo ông Phạm Thế Truyền - Giám đốc Trung tâm Báo tin động đất và sóng thần thuộc Viện Vật lý địa cầu, nguyên nhân dẫn đến các trận động đất ở tỉnh Kon Tum có thể đến từ việc xây dựng và tích nước các hồ chứa.
Nguyên nhân động đất tại tỉnh Kon Tum vẫn chưa được xác định. Trước mắt sẽ lắp đặt thêm các trạm quan trắc động đất; đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân.
Theo nhận định sơ bộ, chuỗi động đất xảy ra ở khu vực tỉnh Kon Tum có nguyên nhân do hồ chứa, nhưng để có cơ sở phải đánh giá chi tiết và nghiên cứu cụ thể cho khu vực này.
Trong năm 2021, ghi nhận 114 trận động đất, còn 8 tháng của năm 2022 ghi nhận đến 146 trận động đất. Đặc biệt, từ ngày 23-24/8/2022, đã xảy ra liên tiếp 12 trận động đất với cường độ 2,5 – 4,7 richter.
Cho rằng động đất ở Kon Tum và một số địa phương ở Nam Trung bộ, Tây Nguyên vừa qua là dưới cấp 6, đại diện Bộ Xây dựng khẳng định, các trận động đất này chỉ làm rơi mái ngói, mái tôn của những công trình, nhà tạm và không gây nguy hiểm cho người dân…
Chiều 24/8, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã tổ chức cuộc họp trực tuyến bàn giải pháp ứng phó với tình hình động đất xảy ra trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong những ngày qua.
Trước tình hình liên tục xảy ra động đất tại Kon Tum, chiều 24-8, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai (PCTT) tổ chức họp trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương liên quan nhằm đánh giá và bàn giải pháp. Ông Trần Quang Hoài, Phó trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về PCTT chủ trì cuộc họp tại điểm cầu Hà Nội.