Nghệ nhân Nguyễn Thị Trinh: 'Để trở thành một thanh đồng tốt, phải có ý thức và sự kỷ luật'

Nghệ nhân - đồng thầy Nguyễn Thị Trinh, Ủy viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy các giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển.

Hình sông thế núi góp phần vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Từ những ngày đầu khởi xướng và lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi không chỉ giỏi trong dụng nhân, mà ông còn biết dựa vào hình sông thế núi chống giặc ngoại xâm. Với hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên đất xứ Thanh, sông núi nơi đây luôn là điểm tựa để nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.

Hà Tĩnh: Khai mạc Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ

Sáng 2/5/2024 (tức ngày 24/3 Âm lịch), tại Đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND xã Xuân Lam long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt trong khuôn khổ Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024.

Liên hoan Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Hà Tĩnh

Liên hoan 'Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt' đã được tổ chức thành công tại đền Thánh Mẫu (Nghi Xuân, Hà Tĩnh).

Lễ hội Đền thờ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần năm 2024

Sáng 2/5 (tức ngày 24/3 năm Giáp Thìn), xã Xuân Hòa (Thọ Xuân) tổ chức Lễ hội Đền thờ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần năm 2024, đồng thời kỷ niệm 599 năm ngày mất của Hoàng Thái hậu (24/3 năm Ất Tỵ 1425 - 24/3 năm Giáp Thìn 2024).

Thành kính tổ chức lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần

Lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.

Xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh: Trang nghiêm lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính

Tiếp nối chương trình Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024, chiều 1/5/2024 (tức 23/3 Âm lịch), UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh phối hợp với Ban quản lý di tích xã long trọng tổ chức Lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính. Buổi lễ đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương cùng du khách về tham dự.

Hà Tĩnh: Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền Thánh Mẫu diễn ra vào ngày 2/5/2024

Nhân dịp Lễ giỗ lần thứ 599 năm Thánh mẫu Phạm Thị Ngọc Trần, UBND xã Xuân Lam (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), Ban Quản lý di tích đền phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Liên hoan 'thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người Việt tại đền Thánh Mẫu. Liên hoan diễn ra vào ngày 2/5/2024 (24/3 Âm lịch).

Những bông hồng nở hoa

Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đến thời hiện đại, phụ nữ Thanh Hóa đã đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ là những người mẹ tảo tần, người vợ tào khang mà còn là những người có nhiều đóng góp cho xã hội.

Bí ẩn vật thể nghi mộ hoàng thái hậu dưới đáy sông Chu

Cho tới ngày nay, vật thể bí ẩn dưới đáy sông Chu ở Thanh Hóa vẫn được người dân tin rằng đó là mộ Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi

Khảo sát, xây dựng tour du lịch đặc thù tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh

Sáng 1/12, Ban Quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) đã tổ chức hội nghị khảo sát, tư vấn, biên tập xây dựng bài thuyết minh; tập huấn, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên du lịch tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh.

Nhìn lại công tác trùng tu, tôn tạo di tích

Năm nào cũng vậy, việc các di tích bị biến dạng do trùng tu vẫn luôn tốn không ít giấy mực của truyền thông, sự vào cuộc của các ngành, các cấp và là bài học không mới ở nhiều địa phương. Trùng tu không chỉ là công cuộc cứu giữ các giá trị nguyên bản mà còn để các thế hệ sau tiếp tục phát huy.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 22

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 20

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Kiểm tra Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' tại Thanh Hóa

Chiều 9/8, Đoàn kiểm tra Ban chỉ đạo Trung ương Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' kiểm tra kết quả thực hiện Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' tại huyện Thọ Xuân và khảo sát thực tế tại xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' tại Thanh Hóa

Chiều 9/8, Đoàn kiểm tra Ban chỉ đạo Trung ương Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' kiểm tra kết quả thực hiện Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' tại huyện Thọ Xuân và khảo sát thực tế tại xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' tại huyện Thọ Xuân

Việc thực hiện Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (gọi tắt là phong trào) đã góp phần xây dựng môi trường văn hóa, đời sống văn hóa cơ sở trong sạch, lành mạnh tại huyện Thọ Xuân. Các phong trào, hoạt động được các ngành, các cấp quan tâm, lồng ghép thực hiện với các phong trào, nội dung của đơn vị, có sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần rất lớn vào quá trình xây dựng và phát triển của địa phương.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 4

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Thọ Xuân đầu tư kết cấu hạ tầng công nghiệp, cụm công nghiệp

Trong lộ trình phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp (CN, CCN), huyện Thọ Xuân xác định việc đầu tư kết cấu hạ tầng được xem là khâu đột phá. Vì vậy, huyện đã và đang nỗ lực tập trung mọi nguồn lực để đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng.

Trang trọng Lễ giỗ lần thứ 598 của Hoàng hậu Ngọc Trần

Lễ giỗ lần thứ 598 Hoàng hậu Ngọc Trần tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam ( Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.

Vị vua nổi tiếng bị vợ ám sát, tạo nên vụ thảm án lớn nhất lịch sử Việt, là ai?

Vị vua thứ 2 trong triều đại nhà Lê sơ từng bị phi tần sai người sát hại rồi đổ lỗi cho đại thần, tạo nên thảm án lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Đoàn công tác của Sở VH, TT&DL làm việc với huyện Thọ Xuân

Chiều 2-3, Đoàn công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Phạm Nguyên Hồng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có buổi làm việc với huyện Thọ Xuân liên quan đến công tác phát triển văn hóa, thể thao và du lịch trên địa bàn huyện.

Quốc thái mẫu Phạm Thị Ngọc Trần: Người hiến thân vì giang sơn xã tắc

Bắt đầu dựng cờ khởi nghĩa từ năm 1418, đến khi giành lại độc lập, tự chủ cho nước Đại Việt và dựng lên triều Hậu Lê năm 1427, những năm tháng nếm mật nằm gai ấy, gắn bó với Lê Lợi là 3 bà vợ. Sách 'Lam Sơn thực lục' ghi rõ vua Lê không định vị cho các bà vợ, ai là vợ cả, vợ lẽ. Mỗi người một số phận, tuy nhiên, câu chuyện thần phi Phạm Thị Ngọc Trần sẵn sàng hiến thân cho thủy thần vì giang sơn, xã tắc đến nay vẫn được nhắc đến như một hình mẫu tiêu biểu về đức hy sinh của người phụ nữ Việt.

Hào khí Lam Sơn tỏa sáng trường tồn (Bài cuối): Xứ Thanh - mảnh đất in đậm dấu ấn lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một dấu son chói ngời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Trong đó, mảnh đất xứ Thanh là nơi từng tên đất, tên làng, ngọn núi, dòng sông đều chứa đựng và mang đậm dấu ấn lịch sử chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn.

Chuyện kể người vợ 'tào khang' của vua Lê Thái Tổ

Đồng hành cùng Bình Định Vương Lê Lợi trong suốt những năm tháng khởi nghĩa Lam Sơn đầy gian khó, đến khi mất đi, được truyền thuyết và sử sách nhắc nhớ bởi đức hy sinh. Đó là Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, người vợ tào khang mà vua Lê Thái Tổ đã nói: 'Bà là chúa của cả trăm vị thần nước ta, không ai dám trái'.

Huyện Thọ Xuân thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế

Những tháng đầu năm 2021, huyện Thọ Xuân triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là dịch bệnh COVID–19. Song các cấp ủy đảng, chính quyền, các phòng, ban, các xã, thị trấn và Nhân dân trong huyện đã đoàn kết, chủ động, sáng tạo, quyết tâm thực hiện mục tiêu kép, vừa tích cực, quyết liệt phòng, chống dịch bệnh, vừa khắc phục khó khăn để phát triển sản xuất, kinh doanh và đã đạt được những kết quả tích cực, khá toàn diện trên các lĩnh vực.

Thái Hậu Phạm Thị Ngọc Trần – vợ vua Lê Thái Tổ nguyện 'tế thần' vì giang sơn xã tắc

Quốc thái mẫu Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần là vợ của vua Lê Thái Tổ, vì giang sơn xã tắc mà nguyện 'tế thần', truyền thuyết của bà đến nay vẫn thấm đẫm nhân văn.

Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần – 'Chúa cả trăm vị thần'

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, có biết bao anh hùng liệt nữ đã xả thân vì nước. Một trong số những người phụ nữ có tấm lòng hy sinh cao cả đó là Phạm Thị Ngọc Trần – vợ của Vua Lê Thái tổ và là mẹ của Vua Lê Thái tông, một vị vua anh minh, trí tuệ.

Câu chuyện huyền bí về vợ vua Lê Lợi, vì giang sơn mà gieo mình xuống sông làm vợ thủy thần

Vị phi tần trong câu chuyện có thật nhưng nhuốm màu thần thoại này đã chấp nhận gieo mình xuống dòng nước dữ để làm vợ cho thủy thần với mong mỏi thủy thần sẽ giúp chồng mình giữ nước, mặt khác nàng làm vậy cũng là để chồng sắc phong cho đứa con trai của mình trở thành người nối ngôi.

Đặt tên 37 đường, phố trên địa bàn huyện Thọ Xuân

HĐND tỉnh vừa ban hành Nghị quyết số 171/NQ-HĐND ngày 10-7-2019 về đặt tên đường, phố trên địa bàn thị trấn Thọ Xuân, thị trấn Lam Sơn, thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân. Theo đó có 37 đường, phố được đặt tên.