Tăng trưởng tín dụng 4 tháng đầu năm đạt 2,57%

Tính đến 20/4/2023, tín dụng toàn nền kinh tế trong nước đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (6,46%).

Tín dụng tăng thấp do sức hấp thụ vốn nền kinh tế yếu

Mặc dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tích cực thực hiện hàng loạt các giải pháp tháo gỡ khó khăn, khơi thông dòng vốn tín dụng, nhưng 4 tháng đầu năm 2023, tín dụng vẫn tăng chậm, chủ yếu do khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế kém.

Lãnh đạo ngân hàng lớn nói gì về cơ cấu nợ, gói tín dụng 120.000 tỉ đồng?

Lãnh đạo các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Agribank, MB, Techcombank, Standard Chartered Việt Nam... nêu quan điểm về các chính sách giảm lãi suất, cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ, gói tín dụng 120.000 tỉ đồng phát triển nhà ở xã hội...

Nhiều sếp ngân hàng hưởng ứng tích cực với Thông tư 02

Ban hành kịp thời, phản ứng rất nhanh đáp ứng mong muốn của thị trường, điều chỉnh nhỏ nhưng rất ấn tượng... Đây là những đánh giá tích cực dành cho Ngân hàng Nhà nước liên quan đến Thông tư 02 về tái cơ cấu nợ.

Lãnh đạo các ngân hàng nói gì về triển khai quy định cơ cấu nợ cho doanh nghiệp?

Các ngân hàng cam kết sẽ nhanh chóng triển khai nội dung của thông tư 02 về cơ cấu nợ trên toàn hệ thống để nhanh chóng giúp người dân và doanh nghiệp được thụ hưởng.

Thanh khoản, các chính sách hỗ trợ không vướng mắc, tại sao tín dụng lại tăng trưởng thấp?

Nguyên nhân được chỉ rõ từ phía cầu tín dụng thấp và thận trọng trong cấp tín dụng của các ngân hàng và thị trường bất động sản tiếp tục khó khăn chủ yếu liên quan đến vấn đề pháp lý của các dự án...

Sếp loạt ngân hàng lớn tiết lộ 'tiền đang nhiều, thiếu người đi vay'

Lãnh đạo các ngân hàng lớn khẳng định ngân hàng đang dồi dào tiền, sẵn sàng cho vay với mức lãi suất thấp hơn so với cuối năm 2022.

Tạo mặt bằng lãi suất hợp lý hơn

Tính đến ngày 20-4-2023, tăng trưởng tín dụng đạt hơn 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là con số được đưa ra trong hội nghị trực tuyến toàn ngành ngân hàng về công tác tín dụng và triển khai Thông tư số 02/2023/TT-NHNN (về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức vào chiều qua (25-4).

Ai sẽ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ?

Sau khi Thông tư 02 được ban hành, các ngân hàng đang chuẩn bị thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ. Câu hỏi được nhiều người đặt ra chính là ai được hưởng chính sách này.

Lãnh đạo các ngân hàng nói gì về triển khai Thông tư 02 và gói tín dụng 120.000 tỷ đồng

Tại hội nghị về công tác tín dụng và triển khai Thông tư 02/2023, lãnh đạo các ngân hàng cam kết triển khai nhanh Thông tư 02 và gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.

Ngân hàng dư tiền nhưng ít người vay: Do bất động sản?

Hệ thống ngân hàng đang dư dả tiền nhưng ít người vay. Một trong những nguyên nhân chính là 'tắc' ở bất động sản.

Các ngân hàng cam kết triển khai nhanh Thông tư 02

Chiều 25/4, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác tín dụng và triển khai Thông tư 02/2023/TT-NHNN về việc cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ cho các khách hàng vay vốn.

Đề xuất các giải pháp cho gói hỗ trợ lãi suất 2%

Gói hỗ trợ lãi suất 2%/năm với quy mô 40.000 tỷ đồng nhưng đến nay mới giải ngân được 4.300 tỷ đồng và số tiền hỗ trợ lãi suất tính đến cuối tháng Tám khoảng 13,5 tỷ đồng.

Gói hỗ trợ lãi suất 2% còn vướng ở đâu?

Theo báo cáo nhanh từ các ngân hàng thương mại (NHTM), doanh số cho vay được hỗ trợ lãi suất (HTLS) đạt gần 4.407 tỷ đồng đối với gần 550 khách hàng, dư nợ được HTLS đạt khoảng 4.300 tỷ đồng; dự kiến số tiền hỗ trợ lãi suất cho khách hàng đến cuối tháng 8/2022 khoảng 13,5 tỷ.

Khách hàng từ chối gói hỗ trợ lãi suất vì ngại thanh tra, kiểm toán

Đại diện một số ngân hàng thương mại (NHTM) cho biết: Ngân hàng đã chủ động liên hệ, hướng dẫn khách hàng làm thủ tục, hồ sơ chương trình hỗ trợ lãi suất 2%/năm theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP, song một số khách hàng, nhất là doanh nghiệp đang có tâm lý e ngại các thủ tục hậu kiểm, thanh tra, kiểm toán, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Nới room tín dụng: Liệu có giải được cơn khát vốn cho doanh nghiệp?

Trong bối cảnh nhiều ngân hàng thương mại hết hạn mức tăng trưởng tín dụng nên không thể giải ngân cho vay, các chuyên gia kinh tế cho rằng, NHNN nên cân nhắc nới room với điều kiện kiểm soát để giải được cơn khát vốn cho DN khôi phục, mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Đẩy nhanh thực hiện hỗ trợ lãi suất 2%

Chương trình hỗ trợ lãi suất 40.000 tỷ đồng đang được hệ thống ngân hàng rốt ráo thực hiện, nhằm nhanh chóng đưa chính sách vào cuộc sống. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, đây là một trong nhiều giải pháp mà ngành Ngân hàng triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp, tận dụng thời cơ phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh trong tình hình mới, tạo nền tảng để tăng trưởng kinh tế bền vững.

Chính thức hỗ trợ lãi suất 2% sau 4 tháng Quốc hội ban hành nghị quyết

Cuối tháng 1, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế. Trong đó, trọng tâm của chương trình là Chính phủ sẽ thực hiện hỗ trợ lãi suất 2%/năm từ ngân sách Nhà nước, tối đa 40.000 tỷ đồng. Nhưng đến cuối tuần vừa qua, tức là sau gần 4 tháng, Chính phủ mới chính thức ban hành Nghị định 31 về gói hỗ trợ này.

Nợ xấu đã lên mức báo động?

Mặc dù nợ vay được treo nhưng khi hết hạn giãn, hoãn, 'bài toán' nợ xấu đã khó càng thêm khó. Các chuyên gia cho rằng chỉ cần 30% tổng số dư nợ đang được cơ cấu biến thành nợ xấu thì câu chuyện nợ xấu của ngành ngân hàng sẽ rẽ sang hướng khác.

Ngân hàng báo lãi 'khủng,' doanh nghiệp vẫn đứng ngồi vì thiếu vốn

Nhiều doanh nghiệp cho rằng chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay khiến ngân hàng lãi 'khủng,' trong khi tình trạng 'khát vốn' vẫn đang gây trở ngại cho quá trình hồi phục sản xuất, kinh doanh.

16 ngân hàng đồng thuận giảm lãi suất, nhưng không 'cào bằng'

Trong cuộc họp của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam mới đây, 16 ngân hàng cho biết sẽ cùng tham gia giảm lãi suất cho vay đồng loạt để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, mức giảm và đối tượng được giảm vẫn sẽ phải có sự chọn lọc.

Tin vui cho doanh nghiệp: 16 ngân hàng đồng thuận giảm lãi suất cho vay

Các ngân hàng đã thống nhất sẽ giảm lãi suất khoản vay hiện hữu cho doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng bởi Covid-19, sẽ thực hiện ngay trong tháng 7 cho đến hết năm 2021.

Ngân hàng đồng ý giảm thêm lãi suất từ tháng 7

Mức giảm lãi suất trung bình các ngân hàng đưa ra vào khoảng 1%/năm, trong đó, đối tượng áp dụng là những khách hàng gặp khó khăn và đang chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19.