Trí tuệ nhân tạo cần rất nhiều sức mạnh tính toán và Microsoft đang có một lộ trình để cung cấp năng lượng bằng các lò phản ứng hạt nhân nhỏ.
NASA sẽ phát triển tên lửa hạt nhân để cắt giảm thời gian thực hiện chuyến đi có người lái tới Sao Hỏa từ 7 tháng xuống còn 45 ngày.
Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) tuyên bố vượt qua một cột mốc quan trọng, tạo ra dòng plasma hơn 1 triệu ampe ở chế độ giam cầm cao trong chương trình tạo 'mặt trời nhân tạo' bằng phản ứng nhiệt hạch.
Trung Quốc đang hướng tới mục tiêu tự cung cấp năng lượng, đặc biệt là năng lượng hạt nhân.
Chủ tịch Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami khẳng định, tổ chức này đã sản xuất được chất phóng xạ Caesi-137 trong vòng 6 tháng.
Ngày 27/8, Hãng thông tấn chính thức IRNA đưa tin Iran đã tự sản xuất thành công chất phóng xạ Caesi-137. Đây được xem là một thành tựu mới của ngành công nghiệp hạt nhân của nước này.
Theo Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đang đối mặt với tình thế rất nguy hiểm, sau vụ vỡ đập thủy điện ở Ukraine cùng với cuộc phản công của Kiev.
Theo Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đang đối mặt với tình thế rất nguy hiểm, sau vụ vỡ đập thủy điện ở Ukraine cùng với cuộc phản công của Kiev.
Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đang đối mặt với 'tình thế nguy hiểm' sau vụ vỡ đập thủy điện ở Ukraine cùng với cuộc phản công của Kiev.
Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.
Công ty công nghệ Mỹ, Westinghouse tuyên bố sẽ ra mắt AP300, phiên bản nhỏ hơn của lò phản ứng hạt nhân hàng đầu AP1000 nhằm mở rộng khả năng tiếp cận điện hạt nhân khi nhu cầu về năng lượng sạch tăng cao.
Ủy ban Điều tiết Hạt nhân Hoa Kỳ sẽ điều chỉnh các hệ thống năng lượng nhiệt hạch theo khuôn khổ vật chất có nguồn gốc, thay vì khuôn khổ cho các lò phản ứng hạt nhân nói chung. Quyết định này nhằm mục đích đề ra các quy định chắc chắn cho các hệ thống nhiệt hạch và đảm bảo việc triển khai chúng an toàn và hiệu quả.
Sự chào đời của ChatGPT không chỉ đặt ra câu hỏi về quyền sở hữu nội dung mà ứng dụng này tạo ra – của chủ sở hữu ChatGPT, của ChatGPT, hay của người đặt ra câu hỏi; mà còn đặt ra câu hỏi liệu bản thân ChatGPT có tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ…Câu trả lời từ chính ChatGPT: 'Để quyết định rằng nội dung do ChatGPT tạo ra có được bảo vệ bởi luật bản quyền hay không, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào các tòa án và chuyên gia pháp lý. Trong khi chờ đợi các quyết định này, người dùng ChatGPT cần phải lường trước được những rắc rối pháp lý mà họ có thể gặp phải, khi sử dụng ChatGPT để tạo ra các nội dung mới'.
Rolls-Royce giới thiệt một bức ảnh mới về một lò phản ứng hạt nhân siêu nhỏ dành cho du hành không gian, 'được thiết kế để sử dụng một dạng nhiên liệu vốn rất an toàn và lực đẩy siêu mạnh'.
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố một bước đột phá trong nghiên cứu về năng lượng nhiệt hạch. Lần đầu tiên, người ta tạo ra được nhiều năng lượng hơn mức tiêu thụ trong phản ứng nhiệt hạch, qua đó mở ra triển vọng khai thác được nguồn năng lượng gần như vô hạn và không phát thải carbon.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết bước đột phá trong tổng hợp hạt nhân vừa đạt được sẽ mở đường cho những tiến bộ cho quốc phòng và tương lai của ngành năng lượng sạch.
Ngày 13/12, Bộ Năng lượng Mỹ sẽ họp báo công bố 'bước đột phá lớn' của các nhà khoa học nước này trong phản ứng tổng hợp hạt nhân - quá trình được kỳ vọng có thể cung cấp năng lượng sạch vô hạn, giúp chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore ở California, Mỹ đã thành công tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân dẫn đến tăng năng lượng ròng.
Đài quan sát Nel Gehrels Swift của NASA thông báo đã thu được tín hiệu từ thế giới bí ẩn thuộc về vũ trụ sơ khai. Tín hiệu này được gửi từ 12,8 tỉ năm trước nhưng đến nay chúng ta mới nhận được.
Đài quan sát Nel Gehrels Swift của NASA đã bắt được tín hiệu không thể tin nổi từ thế giới bí ẩn thuộc về vũ trụ sơ khai.
Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng và có đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên vì phân biệt giới tính hoặc bị ăn cắp phát minh.
Hơn 5 tỷ người, tương đương khoảng 63% dân số thế giới hiện nay, sẽ chết vì đói nếu xảy ra chiến tranh hạt nhân toàn diện giữa hai cường quốc là Mỹ và Nga.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy bằng chứng về những phát minh tồn tại hàng triệu năm trước nhưng thậm chí còn tiên tiến hơn cả nền văn minh hiện đại ngày nay.
Tuần này, Trung Quốc đã bật lò phản ứng Tokamak, còn gọi là 'mặt trời nhân tạo'. Với công nghệ này, Trung Quốc có thể tạo ra một nguồn năng lượng sạch vô hạn, giống như chính mặt trời thực.
Năm 2020, chính phủ Nga quyết định giải mật các đoạn phim và tất cả thông tin liên quan đến Tsar - quả bom hạt nhân lớn nhất từng được sản xuất và kích nổ.
Năm 2020, chính phủ Nga quyết định giải mật các đoạn phim và tất cả thông tin liên quan đến Tsar (Sa hoàng) - quả bom hạt nhân lớn nhất từng được sản xuất và kích nổ trong lịch sử.
Nhà vật lý người Áo Lise Meitner là người phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân và nguồn năng lượng khổng lồ do phản ứng này tạo ra thông qua các thí nghiệm. Do vậy, bà được xem là 'mẹ đẻ' của bom hạt nhân.
Thiết bị tổng hợp hạt nhân hay còn gọi là phản ứng nhiệt hạch do Công ty Tokamak Energy phát triển khả thi về mặt thương mại. Khác với lò phản ứng phân hạch hạt nhân thông thường, trong đó năng lượng được giải phóng từ quá trình tách nguyên tử uranium, nhà máy năng lượng nhiệt hạch không bao giờ nóng chảy. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Không chỉ đàn ông, những nữ khoa học dưới đây cũng có khả năng làm thay đổi thế giới nhờ những nghiên cứu vượt bậc, góp phần trực tiếp vào thành tựu của nền khoa học.
Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thiết về một kiểu phân hạch hạt nhân xảy ra trong sao lùn trắng dẫn tới các vụ nổ tương tự như nổ bom nguyên tử trên Trái đất.
Từ lâu những người nghiên cứu về UFO đã ngờ rằng chính phủ Mỹ đang chế tạo UFO tại Ku S4, một địa điểm cực kỳ bí mật bên trong Vùng 51 (Area 51).
Đầu tháng 12, Viện Nghiên cứu Hạt nhân của Philippines ghi nhận nồng độ phóng xạ Iodine-129 cao bất thường tại một số rạn san hô thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam...
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam đang xác minh thông tin nồng độ phóng xạ Iodine-129 cao bất thường ở Biển Đông do các nhà khoa học Philippines công bố.