UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn và khu du lịch xã Hồng Vân là Khu du lịch cấp thành phố.
Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (Chùa Hương) thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức và khu du lịch Hồng Vân, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín vừa được UBND thành phố Hà Nội công nhận là khu du lịch cấp thành phố.
UBND thành phố Hà Nội vừa chính thức công nhận 02 khu du lịch cấp thành phố là Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (Chùa Hương) thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức và khu du lịch Hồng Vân, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín.
UBND thành phố Hà Nội vừa quyết định công nhận Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn, chùa Hương, thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức và khu du lịch xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội là Khu du lịch cấp thành phố.
UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (chùa Hương) thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức và khu du lịch xã Hồng Vân (huyện Thường Tín), Hà Nội là Khu du lịch cấp thành phố.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, tháp Tường Long ngày nay được xem như 'kỳ quan mới' của quận Đồ Sơn và trở thành địa chỉ tiêu biểu của văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần trên vùng đất Hải Phòng với các giá trị quý giá về kiến trúc, hội họa, lịch sử.
Cách Hà Nội 135km, Legacy Yên Tử giữ trọn cái hồn của núi non cây cỏ với những hoạt động thiền định chữa lành, tìm hiểu văn hóa tâm linh, trở về với nguồn cội…
Tọa lạc trên núi Long Ngâm thuộc xã Thạch Hải (Thạch Hà - Hà Tĩnh), chùa Quỳnh Viên được cho là nơi thiền sư Phật Quang (người Ấn Độ) truyền bá đạo Phật cho phật tử đầu tiên của Việt Nam là Chử Đồng Tử cách đây gần 2.200 năm.
Mỗi độ xuân sang, khí hậu ôn hòa, thảo mộc lại đâm chồi nẩy lộc, trăm hoa khoe sắc đón mừng vạn lý xuân, vạn hộ xuân. Người người mừng xuân, nhà nhà hoan hỷ mở cửa đón xuân, với ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
Lễ hội Tết ông Đồ 'Xuân bình an' tái tạo nét đẹp văn hóa truyền thống đón Xuân, tặng chữ của những ông đồ xưa, nhằm gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc và đạo Phật Việt Nam.
Hơn hai nghìn năm hiện diện trên đất nước Việt Nam, đồng hành cùng dân tộc, đạo Phật đã trở thành một tôn giáo của dân tộc. Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ngày nay, Phật giáo luôn luôn là thành viên tin cậy và có nhiều đóng góp trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đóng góp tích cực trên tất cả các mặt hoạt động kinh tế - xã hội, chung sức, chung lòng cùng toàn dân xây dựng và phát triển đất nước.